Mn ơi cứu bé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em cái này chỉ có thể tìm chữ số tận cùng thôi em.
Nếu chia 15 dư 6 thì chắc chắn sẽ chia hết cho 3
Nếu chia 9 dư 1 thì chắc chắn sẽ không bao giờ chia hết cho 3
Do đó, hai điều này đối nghịch nhau
Từ đó suy ra, không có số tự nhiên nào chia 15 dư 6 và chia 9 dư 1
Giả sử tồn tại một số a chia cho 15 dư 6 và chia 9 dư 1 khi đó ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=15k+6\left(k\in N\right)\\15k+6-1⋮9\end{matrix}\right.\) ⇒ 15k + 6 - 1 ⋮ 3 ⇒ 15k + 5 ⋮ 3 ⇒ 3.(5k + 1) + 2 ⋮ 3
⇒ 2 ⋮ 3 (vô lí) Điều giả sử là sai.
Vậy không có số tự nhiên nào mà chia cho 15 dư 6 và chia 9 dư 1
Gọi số cần tìm là a
Số mới là a+60%a=1,6a
Phần trăm cần giảm để về lại số cũ là:
\(\dfrac{1,6a-a}{1,6a}=\dfrac{0.6}{1,6}=\dfrac{6}{16}=37,5\%\)
a: Vì MB và MC là hai tia đối nhau
nên M nằm giữa B và C
=>BC=BM+CM=4+2=6(cm)
b: Vì BM và BO là hai tia đối nhau
nên B nằm giữa M và O
mà BM=BO(=4cm)
nên B là trung điểm của OM
=>\(OM=2\cdot MB=8\left(cm\right)\)
Vì MC và MO là hai tia đối nhau
nên M nằm giữa C và O
=>OC=CM+MO=2+8=10(cm)
coi S ban đầu,chiều dài và chiều rộng là 100%
Chiều dài sau khi tăng 10 % là :
100%+10%=110%
Chiều rộng sau khi giảm là :
100%-10%=90%
Sau khi thay đổi thì S là :
110%x90%=99%
giảm số phần trăm là :
100%-99%=1%
Tỉ số giữa chiều dài lúc sau và chiều dài lúc đầu là:
100%+10%=110%=1,1
Tỉ số giữa chiều rộng lúc sau và chiều rộng lúc đầu là:
100%-10%=90%=0,9
Tỉ số giữa diện tích lúc sau và diện tích lúc đầu là:
1,1x0,9=0,99=1-0,01=1-1%
=>Diện tích giảm 1%
a: Xét ΔABC có BM là phân giác
nên \(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{MC}{5}\)
mà AM+MC=AC=6cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{MC}{5}=\dfrac{AM+MC}{3+5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(AM=3\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔEBC có GQ//BC
nên \(\dfrac{EG}{EB}=\dfrac{EQ}{EC}\)
Xét ΔMBC có QI//BC
nên \(\dfrac{CI}{CM}=\dfrac{BQ}{BM}\)
Ta có: \(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
\(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACE}=\widehat{MBC}=\widehat{ECB}\)
Xét ΔQBC có \(\widehat{QBC}=\widehat{QCB}\)
nên ΔQBC cân tại Q
=>QB=QC
Xét ΔAMB và ΔAEC có
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACE}\)
AB=AC
\(\widehat{BAM}\) chung
Do đó: ΔAMB=ΔAEC
=>MB=EC
mà MB=MQ+QB
và EC=EQ+QC
và QB=QC
nên MQ=EQ
\(\dfrac{EG}{EB}+\dfrac{CI}{CM}=\dfrac{EQ}{EC}+\dfrac{BQ}{BM}=1-\dfrac{CQ}{CE}+\dfrac{BQ}{BM}\)
\(=1-\dfrac{BQ}{BM}+\dfrac{BQ}{BM}=1\)
a: Khi x=145 thì P=1496:(213-145)+237
=1496:68+237
=22+237=259
b: Đặt P=373
=>1496:(213-x)+237=373
=>1496:(213-x)=136
=>213-x=11
=>x=213-11=202
Khi x=145 thì P=1496:(213-145)+237
=1496:68+237
=22+237=259
Đặt P=373
=>1496:(213-x)+237=373
=>1496:(213-x)=136
=>213-x=11
=>x=213-11=202
A ~ -9/7; B ~ -3/7; C ~ 2/6; D ~ 5/6