Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Z=17\)
Chất này nằm tại ô 17 trong "Bảng tuần hoàn Hoá Học"
Vậy là Al
\(Z=13\)
Chất này nằm tại ô 13 trong "Bảng tuần hoàn Hoá Học"
Vậy là Cl
Có Al hoá trị III và Cl hoá trị I
Đặt CTHH là \(Al_xCl_y\)
Theo quy tắc hoá trị \(x.III=y.I\)
\(\rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH là \(AlCl_3\)
NaOH + HCl --> NaCl+H2O (1)
2NaOH +H2SO4 --> Na2SO4 +2H2O (2)
Đặt nNaOH (1)= a(mol)
nNaOH(2) = b (mol)
=>a + b = 0,3.2 =0,6( *)
Theo PT (1) : nNaCl = nNaOH(1) = a(mol)
Theo PT (2) : nNa2SO4=12
nNaOH(2) = 0,5b(mol)
=>58,5a + 71b =40,1(**)
Từ (*), (**) => a= 0,2 ; b = 0,4
nHCl = nNaOH (1)=0,2 mol
=> x=CMHCl=0,20,2=1M
nH2SO4 = nNaOH (2)=0,4 mol
y=CMH2SO4=0,40,2=2M
kim loại nào sau đây tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường?
trả lời : Hg
\(B:ddNaOH\)
\(C:Mg\left(OH\right)_2\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}MgO+H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{Mg}=\frac{6}{40}=0,15mol\)
\(n_{HCl}=\frac{50}{1000}.0,4=0,02mol\)
\(n_{NaOH}=n_{HCl}=0,02mol\)
\(a=0,02.40+0,15.58=9,5g\)
Lấy ba thí dụ về đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quanh ta.
trả lời
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại
- Ví dụ:
Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. các cầu như Tràng Tiền, Long biên bị gỉ nên phải sơn lại vỏ cầu hàng năm .
-Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.
gfvfvfvfvfvfvfv555