Biện Pháp phòng tránh gium sám
giúp mik với T.T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Rửa bằng nước sạch
- Đến ngay cơ sở y tế gần nhất
a) Điếm giống nhau giữa Động vật nguyên sinh và Ruột khoang
Đều sống trong môi trường nước (nước ngọt hay nước mặn)
-Sống tự do hay sống thành tập đoàn
-Sống bám hay bơi lội :
-Đều sinh sản vô tính hay hữu tính.
b) Điểm khác nhau giữa Động vật nguyên sinh và Ruột khoang
Động vật nguyên sinh
-Cơ thể đơn bào.
-Di chuyển sang chân giả. roi bơi
hay lông bơi.
-Lấy thức ăn. tiêu hóa thức ăn và
thải bã bằng không bào tiêu hóa
và không bào co bóp.
-Tự bảo vệ bằng cách hình. thành
bào xác.
-Sinh Sản vô tính bằng phân đôi
sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
Ruột khoang
-Cơ thể đa bào
-Di chuyển bằng các tua và sự co rút cơ thể.
-Lấy thức ăn, tiêu hóa thức ăn và
thái bã bằng lỗ miệng. hầu.
khoang tiêu hóa.
-Tự bảo vệ bằng tế bào gai hay
bằng bộ xương đá vôi
-sinh sản vô tính bằng mọc chồi.
sinh sản hữù tính bằng hình thàhh
giao tử.
Giun đất, giun đỏ đều được xếp vào ngành giun đốt vì cơ thể chúng phân hóa gồm nhiều đốt.
* Lợi ích: + Làm sạch nguồn nước + Làm thức ăn cho động vật nhỏ trong nước + Giúp xác định tuổi địa tầng và tìm dầu mỏ * Tác hại: +Gây bệnh cho con người và động vật
giun sán???
Biện pháp phòng ngừa giun sán
Để đề phòng bệnh giun sán, điều quan trọng là phải tuyệt đối giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống. Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước sạch, nhất là trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn, sau khi vệ sinh cho trẻ…
Vệ sinh tay chân luôn sạch, cắt móng tay, không để trẻ đi chân đất, vì ấu trùng giun móc ở ngoài đất có thể đi xuyên qua da kẽ chân để vào máu, vào phổi, vào ruột và sinh sống tại đó và gây bệnh. Quần áo của trẻ mắc giun nên thay giặt thường xuyên, ngâm nước sôi hoặc phơi chỗ có nắng nhiều cho chết trứng giun.
Phân của trẻ có giun cũng cần phải được xử lý, đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. Đối với trẻ nhỏ, không để trẻ lê la dưới đất, nhất là không mặc quần thủng đít; Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em trên 2 tuổi.