Câu nào dưới đây không phải câu hỏi?
A. Ngày mai, cậu có đi chơi công viên không?
B. Cô giáo hỏi em đã làm bài tập về nhà chưa
C. Cậu có đói không?
D. Vì sao hôm nay Mai không đi học?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3200+\overline{abc}=81\times\overline{abc}\\ 81\times\overline{abc}-\overline{abc}=3200\\ 80\times\overline{abc}=3200\\ \overline{abc}=3200:80\\ \overline{abc}=40\)(Bạn xem lại đề xem có sai đề không nhỉ, \(\overline{abc}\) là số có 3 chữ số mà kết quả lại ra 40)
\(3200+\overline{abc}=81\times\overline{abc}\)
\(3200=81\times\overline{abc}-\overline{abc}\)
\(3200=81\times\overline{abc}-\overline{abc}\times1\)
\(3200=\overline{abc}\times80\)
\(\overline{abc}=3200:80\)
\(\overline{abc}=40\)
\(3200=\overline{abc}\times\left(81-1\right)\)
Bài 1:
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
AH chung
HB=HC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔIBC có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I
c: Ta có: MN//BC
=>\(\widehat{INM}=\widehat{ICB};\widehat{IMN}=\widehat{IBC}\)
mà \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)(ΔIBC cân tại I)
nên \(\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)
=>ΔIMN cân tại I
Ta có: MN//BC
IA\(\perp\)BC
Do đó: IA\(\perp\)MN
ΔIMN cân tại I
mà IA là đường cao
nên A là trung điểm của MN
d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có
AI chung
\(\widehat{IAE}=\widehat{IAF}\)(ΔAHB=ΔAHC)
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
=>IE=IF
Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có
BI chung
\(\widehat{EBI}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBEI=ΔBHI
=>IE=IH
=>IE=IF=IH
Bài 2:
a: Xét ΔFAD và ΔFCB có
FA=FC
\(\widehat{AFD}=\widehat{CFB}\)
FD=FB
Do đó: ΔFAD=ΔFCB
=>AD=CB
b: ΔFAD=ΔFCB
=>\(\widehat{FAD}=\widehat{FCB}\)
=>AD//BC
Xét ΔEAH và ΔEBC có
EA=EB
\(\widehat{AEH}=\widehat{BEC}\)(hai góc đối đỉnh)
EH=EC
Do đó: ΔEAH=ΔEBC
=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EBC}\)
=>AH//BC
Ta có: ΔEAH=ΔEBC
=>AH=BC
mà AD=BC
nên AH=AD
Ta có: AH//BC
AD//BC
mà AH,AD có điểm chung là A
nên H,A,D thẳng hàng
mà AH=AD
nên A là trung điểm của DH
c: Xét ΔFDC và ΔFBA có
FD=FB
\(\widehat{DFC}=\widehat{BFA}\)(hai góc đối đỉnh)
FC=FA
Do đó: ΔFDC=ΔFBA
=>\(\widehat{FDC}=\widehat{FBA}\)
=>DC//BA
d: Gọi giao điểm của CE và BF là K
Xét ΔABC có
BF,CE là các đường trung tuyến
BF cắt CE tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔABC
=>AK đi qua trung điểm M của BC
Ta có: DC//BA
=>CP//AB
Xét tứ giác ACBH có
AH//BC
AH=BC
Do đó: ACBH là hình bình hành
=>BH//AC
=>BP//AC
Xét tứ giác ABPC có
AB//PC
AC//BP
Do đó: ABPC là hình bình hành
=>AP cắt BC tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của AP
=>A,M,P thẳng hàng
=>A,K,P thẳng hàng
=>AP,CH,BD đồng quy
a: (2m-4)x+2-m=0
=>x(2m-4)=m-2
TH1: m=2
Phương trình sẽ trở thành \(x\left(2\cdot2-4\right)=2-2\)
=>0x=0(luôn đúng)
=>Phương trình có vô số nghiệm
TH2: \(m\ne2\)
Phương trình sẽ tương đương với \(x=\dfrac{m-2}{2m-4}=\dfrac{1}{2}\)
b: \(\left(m+1\right)x=\left(3m^2-1\right)x+m-1\)
=>\(\left(m+1\right)x-\left(3m^2-1\right)x=m-1\)
=>\(x\left(m+1-3m^2+1\right)=m-1\)
=>\(x\left(-3m^2+m+2\right)=m-1\)
=>\(x\left(-3m^2+3m-2m+2\right)=m-1\)
=>\(x\cdot\left(m-1\right)\left(-3m-2\right)=m-1\)
TH1: m=1
Phương trình sẽ trở thành \(x\left(1-1\right)\left(-3\cdot1-2\right)=1-1\)
=>0x=0(luôn đúng)
=>Phương trình có vô số nghiệm
TH2: m=-2/3
Phương trình sẽ trở thành:
\(x\left(-\dfrac{2}{3}-1\right)\left(-3\cdot\dfrac{-2}{3}-2\right)=\dfrac{-2}{3}-1\)
=>0x=-5/3(vô lý)
=>Phương trình vô nghiệm
TH3: \(m\notin\left\{1;-\dfrac{2}{3}\right\}\)
Phương trình sẽ tương đương với \(x=\dfrac{m-1}{\left(m-1\right)\left(-3m-2\right)}=\dfrac{-1}{3m+2}\)
c: \(ax+2m=a+x\)
=>ax-x=a-2m
=>x(a-1)=a-2m
TH1: a=1
Phương trình sẽ trở thành:
x(1-1)=1-2m
=>0x=1-2m
-Nếu \(m=\dfrac{1}{2}\) thì 0x=1-2*1/2=0
=>Phương trình có vô số nghiệm
Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì phương trình vô nghiệm
TH2: a<>1
Phương trình sẽ tương đương với \(x=\dfrac{a-2m}{a-1}\)
Giải:
Từ 1 đến 9 có: (9 - 1): 1 + 1 = 9 (số)
Vậy từ 1 đến 9 có số chữ số là: 1 x 9 = 9 (chữ số)
Từ 10 đến 99 có: (99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số)
Từ 10 đến 99 có số chữ số là: 2 x 90 = 180 (chữ số)
Từ 100 đến 172 có: (172 - 100) : 1 + 1 = 73 (số)
Từ 100 đến 172 có số chữ số là: 3 x 73 = 219 (số)
Từ 1 đến 172 có số chữ số là:
9 + 180 + 219 = 408 (chữ số)
Kết luận:...
\(\dfrac{2}{5}\) phút = 60 giây x \(\dfrac{2}{5}\) = 24 giây
Bài 2:
\(-\dfrac{17}{16}< -\dfrac{16}{16}=-1\)
\(-1=-\dfrac{3}{3}< -\dfrac{2}{3}\)
Do đó: \(-\dfrac{17}{16}< -\dfrac{2}{3}\)
Bài 3:
a: \(x+\dfrac{3}{16}=-\dfrac{5}{24}\)
=>\(x=-\dfrac{5}{24}-\dfrac{3}{16}=\dfrac{-10}{48}-\dfrac{9}{48}=-\dfrac{19}{48}\)
b: \(\dfrac{1}{20}-\left(x-\dfrac{8}{15}\right)=-\dfrac{1}{30}\)
=>\(x-\dfrac{8}{15}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}\)
=>\(x=\dfrac{1}{12}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{5}{60}+\dfrac{32}{60}=\dfrac{37}{60}\)
Bài 1:
a: \(\left(-\dfrac{28}{19}\right)\cdot\dfrac{-38}{14}=\dfrac{28}{14}\cdot\dfrac{38}{19}=2\cdot2=4\)
b: \(-\left(-\dfrac{21}{16}\right)\cdot\dfrac{-24}{7}=-\dfrac{21}{16}\cdot\dfrac{24}{7}=-\dfrac{21}{7}\cdot\dfrac{24}{16}=-3\cdot\dfrac{3}{2}=-\dfrac{9}{2}\)
Mình nghĩ là đáp án B bạn nhé
B