K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phép trừ đó là 90000-10000

19 tháng 5

90 000 - 10 000

19 tháng 5

Trên tia đối của tia NB, lấy E sao cho NB=NE

Xét ΔNBC và ΔNEA có

NB=NE

\(\widehat{BNC}=\widehat{ENA}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=NA

Do đó: ΔNBC=ΔNEA

=>EC=EA

Xét ΔCBE có CB+CE>EB

mà CE=BA và EB=2BN

nên CB+BA>2BN

Tổng của số bị trừ và số trừ là:

3600-1500=2100

Số bị trừ là (2100+1500):2=3600:2=1800

=>Chọn A

19 tháng 5

Vì số bị trừ + số trừ + hiệu = 3600

Vậy 2 lần số bị trừ là 3600

Số bị trừ là: 3600 : 2  = 1800

Chọn A. 1800

4
456
CTVHS
19 tháng 5

^^

ừ hôm nay là sinh nhật bác hồ mà

19 tháng 5

Olm chào em đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tỉ số phần trăm, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.

                                   Giải:

Số khán giả sau khi giảm giá vé bằng: 

      100% + 20% = 120% (số khán giả lúc đầu)

Doanh thu sau khi giảm giá vé bằng:

     100% + 8%  = 108% (doanh thu lúc đầu)

Giá vé sau khi giảm bằng: 

     108% : 120% = 90% (giá vé lúc đầu)

Giá vé sau khi giảm là:

      80 000 x 90% = 72 000 (đồng)

Đáp số: 72 000 đồng.

        

 

                           

19 tháng 5

Con cảm ơn cô nhiều ạ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 5

Lời giải:

$PQ=AP$ và $P$ nằm giữa $A,Q$ nên $P$ là trung điểm $AQ$

$\Rightarrow PQ=AQ:2=8:2=4$ (cm) 

$Q$ nằm giữa $AB$ nên:

$AQ+QB = AB$

$QB=AB-AQ=12-8=4$ (cm) 

b.

Ta thấy $PQ=QB=4$ mà $Q$ nằm giữa $P,B$ nên $Q$ là trung điểm $PB$

4
456
CTVHS
19 tháng 5

Check lại : 

\(\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-18}{19}.\dfrac{3}{14}+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-18}{14}+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-18}{14}\right)+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.-2+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{-6}{19}+\dfrac{6}{19}\)

\(=0\)

4
456
CTVHS
19 tháng 5

\(\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-18}{19}.\dfrac{3}{14}+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-18}{14}+\dfrac{6}{9}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-9}{7}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-9}{7}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{19}.-2+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{-6}{19}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{20}{57}\)

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB~ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OA+OC}{OC}=\dfrac{OB+OD}{OD}\)

=>\(\dfrac{AC}{OC}=\dfrac{BD}{OD}\)

=>\(\dfrac{DO}{BD}=\dfrac{CO}{CA}\)

b: \(AC^2-BD^2\)

\(=AD^2+DC^2-\left(AB^2+AD^2\right)\)

\(=AD^2+DC^2-AB^2-AD^2\)

\(=DC^2-AD^2\)