K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-412119

2 tháng 5

nằm ở nhiệt độ trung bình khá cao và lượng mưa đáng kể.

tick nha

2 tháng 5

 Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC.

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm.

+ Rừng gồm nhiều tầng; trong rừng nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; động vật rất phong phú.

+ Theo sự phân bố lượng mưa, được chia thành 2 kiểu: rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.


- Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa:
 

2 tháng 5

Các tầng của đất:

- Tầng thảm mục

- Tầng mùn

- Tầng tích tụ

- Tầng đá mẹ

- Tầng đá gốc

Các thành phần có trong đất: 

+) Nước

+) Không khí

+) Chất hữu cơ

+) Vô cơ

6 tháng 5

1. Đất có 3 tầng:

- Tầng chứa mùn.

- Tầng tích tụ.

- Tầng đá mẹ.

2. Các thành phần có trong đất: hạt khoáng, chất hữu, cơ, oxi, nước,...

2 tháng 5

Dap an:D

chọn d

 

2 tháng 5

Mỗi loại cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu.

2 tháng 5

Nguyên nhân: Do mỗi loại cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu

Kngan love 8
 

1 tháng 5

TK:

- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

1 tháng 5

Các đá mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển đất đai thông qua quá trình đá vỡ, hóa thạch và phân hủy. Dưới tác động của sức nén, sự va chạm, và quá trình thời tiết, các đá mẹ chịu sự phá hủy và biến đổi thành hạt nhỏ hơn. Sự phân hủy hóa cơ học và hóa học của đá mẹ tạo ra các khoáng chất và chất hữu cơ cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và vi sinh vật. Ngoài ra, các đá mẹ có thể chứa các chất dinh dưỡng quan trọng như kali, photpho, và các khoáng chất vi lượng, giúp cung cấp dưỡng chất cho đất và các sinh vật sống trong đất. Cuối cùng, sự phá hủy của các đá mẹ tạo ra các vùng đất giàu dinh dưỡng và thích hợp cho việc trồng trọt và nuôi trồng cây, ảnh hưởng đến sự phát triển và thịnh vượng của nền nông nghiệp và hệ sinh thái.

1 tháng 5

TK:

1. Đá mẹ

- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

2. Khí hậu

- Ảnh hưởng trực tiếp:

   + Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.

   + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.

- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.

3. Sinh vật

- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.

- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).

4. Địa hình

- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.

- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.

- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.

5. Thời gian

- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.

- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

- Các vùng tuổi đất:

   + Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.

   + Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.

6. Con người

- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.

- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.

1 tháng 5

- Đá mẹ:
+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật liệu cho quá trình hình thành đất.
+ Loại đá mẹ ảnh hưởng đến thành phần khoáng chất, cấu trúc và độ phì nhiêu của đất. Ví dụ: đá bazơ thường tạo thành đất màu mỡ, trong khi đá axit thường tạo thành đất chua cằn cỗi.
+ Khả năng phong hóa của đá mẹ cũng ảnh hưởng đến tốc độ hình thành đất. Đá mẹ dễ phong hóa sẽ tạo thành đất nhanh hơn đá mẹ khó phong hóa.
- Khí hậu:
+ Khí hậu ảnh hưởng đến tốc độ phong hóa đá mẹ và sự phân hủy xác chết sinh vật.
+ Nhiệt độ cao và lượng mưa dồi dào thường thúc đẩy quá trình phong hóa và phân hủy, dẫn đến hình thành đất nhanh hơn.
+ Khí hậu lạnh và khô hạn thường làm chậm quá trình phong hóa và phân hủy, dẫn đến hình thành đất chậm hơn.
- Sinh vật:
+ Sinh vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất.
+ Vi sinh vật, thực vật và động vật tham gia vào quá trình phân hủy xác chết sinh vật, tạo thành mùn - thành phần hữu cơ quan trọng của đất.
+ Rễ cây giúp thông khí cho đất và tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động.
+ Động vật đào bới giúp trộn lẫn các lớp đất và tăng cường độ phì nhiêu của đất.
- Địa hình:
+ Địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của nước trên mặt đất.
+ Vùng đất bằng phẳng thường có lượng nước phân bố đều đặn, dẫn đến hình thành đất đồng đều.
+ Vùng đất dốc thường có lượng nước tập trung ở dưới dốc, dẫn đến hình thành đất không đồng đều.
- Thời gian:
+ Thời gian là yếu tố quan trọng để hình thành đất.
+ Cần có thời gian để đá mẹ phong hóa, xác chết sinh vật phân hủy và mùn được hình thành.
+ Đất non thường ít màu mỡ và cần nhiều thời gian để phát triển thành đất trưởng thành.

2 tháng 5

Olm chào em, em cần giúp gì vậy em nhỉ?

6 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/48/26517/the-gioi-dong-vat-tr-111-ng-rung-nhiet-doi

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655180

1 tháng 5
Đúng vậy, sự tuyệt chủng của các loài sinh vật là một vấn đề đáng lo ngại. Dưới đây là một số biện pháp để bảo vệ các loài đang đối mặt nguy cơ tuyệt chủng:  
  1. Bảo vệ môi trường sống: Duy trì và bảo tồn các môi trường sống tự nhiên của các loài. Điều này bao gồm bảo vệ rừng, đảm bảo sự cân bằng sinh thái, và ngăn chặn sự suy thoái môi trường.
  2. Thúc đẩy bảo tồn di sản thiên nhiên: Thiết lập các khu vực bảo tồn, công viên quốc gia và khu vực sinh quyển để bảo vệ các loài và môi trường sống của chúng.
  3. Kiểm soát săn bắt và buôn lậu: Áp dụng các biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt để ngăn chặn săn bắt, khai thác trái phép các loài quý hiếm và buôn lậu sản phẩm từ động vật hoặc thực vật.
  4. Giáo dục và tăng cường nhận thức: Nâng cao ý thức trong cộng đồng về tầm quan trọng của bảo tồn và tuyệt chủng. Tăng cường giáo dục về các loài quan trọng và ảnh hưởng của việc mất mát đa dạng sinh học.
  5. Nghiên cứu và giám sát: Tiến hành nghiên cứu khoa học để hiểu rõ hơn về các loài đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng và phát triển các chương trình giám sát để theo dõi tình trạng của chúng.
  6. Hợp tác quốc tế: Hợp tác giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế để thúc đẩy công tác bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh học toàn cầu.
  Các biện pháp trên chỉ là một số ví dụ. Để đạt được kết quả tốt nhất, cần có sự hợp tác rộng rãi từ cộng đồng quốc tế, các tổ chức môi trường và chính phủ để bảo vệ các loài sinh vật và đảm bảo sự đa dạng sinh học trên hành tinh.  
6 tháng 5

- Thành lập sách đỏ.

- Thực nghiêm nghiêm Luật.

- Không săn bắn, mua bán động vật trái phép.