K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE và BD=CE

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔADM vuông tại D có

AM chung

AE=AD

Do đó: ΔAEM=ΔADM

=>ME=MD

b: ĐƯờng thẳng vuông góc với CE ở đâu vậy bạn?

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHD vuông tại H có

ME=MD

\(\widehat{KME}=\widehat{HMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMKE=ΔMHD

=>EK=HD và MK=MH

Xét ΔMKP vuông tại K và ΔMHP vuông tại H có

MK=MH

MP chung

Do đó: ΔMKP=ΔMHP

=>PH=PK

Ta có: ME+MC=EC

MD+MB=DB

mà ME=MD và EC=DB

nên MC=MB

Ta có: MK+KB=MB

MH+HC=MC

mà MK=MH và MB=MC

nên KB=HC

Xét ΔPKB vuông tại K và ΔPHC vuông tại H có

PK=PH

KB=HC

Do đó: ΔPKB=ΔPHC

=>PB=PC

=>P nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,M,P thẳng hàng

\(\left(\dfrac{2+x}{2-x}+\dfrac{4x^2}{4-x^2}\right)-\dfrac{2-x}{2+x}:\dfrac{-\left(x-1\right)}{2x-x^2}\)

\(=\left(\dfrac{-\left(x+2\right)}{x-2}-\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)+\dfrac{x-2}{x+2}:\dfrac{-\left(x-1\right)}{-x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x+2\right)^2-4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x+2}\cdot\dfrac{x\left(x-2\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{-5x^2-4x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(-5x^2-4x-4\right)\left(x-1\right)+x\left(x-2\right)^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x^3+5x^2-4x^2+4x-4x+4+x\left(x^3-6x^2+12x-8\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x^3+x^2+4+x^4-6x^3+12x^2-8x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^4-11x^3+13x^2-8x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)

Bài 12:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;2\right\}\)

b: Đặt \(A=\dfrac{x^2-4}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x-3}\)

Thay x=13 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{13+2}{13-3}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

Bài 4:

1:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\dfrac{5x+10}{4x-8}\cdot\dfrac{4-2x}{x+2}\)

\(=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{-2\left(x-2\right)}{x+2}\)

\(=\dfrac{-10}{4}=-\dfrac{5}{2}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-5;6\right\}\)

\(\dfrac{x^2-36}{2x+10}\cdot\dfrac{3}{6-x}\)

\(=\dfrac{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{-3}{x-6}\)

\(=\dfrac{-3\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}\)

2:

a: ĐKXĐ: x<>2

\(\dfrac{5x-10}{x^2+7}:\left(2x-4\right)\)

\(=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x^2+7}:2\left(x-2\right)\)

\(=\dfrac{5\left(x-2\right)}{2\left(x-2\right)\left(x^2+7\right)}=\dfrac{5}{2\left(x^2+7\right)}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-5;\dfrac{7}{3}\right\}\)

\(\left(x^2-25\right):\dfrac{2x+10}{3x-7}\)

\(=\left(x^2-25\right)\cdot\dfrac{3x-7}{2x+10}\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\cdot\dfrac{3x-7}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)\left(3x-7\right)}{2}\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(\dfrac{x^2+x}{5x^2-10x+5}:\dfrac{3x+3}{5x-5}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{5\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x}{3\left(x-1\right)}\)

Dear Minh,
I just bought a new phone and wanted to show it off to you! I spent a lot of time researching and finally decided to choose Samsung Galaxy S23 Ultra. I use my phone to do everything, from taking photos, playing games, watching movies, to surfing the web and working. Galaxy S23 Ultra meets all my needs with a large 6.8 inch screen, 108MP camera that takes beautiful photos, powerful Snapdragon 8 Gen 2 chip and 5000mAh battery for all-day use. The phone has 12GB of RAM and 256GB of storage, enough for me to store all my favorite photos, videos, and apps. Its price is quite high, about 30 million VND, but I think it's worth it for the features it brings. I am very satisfied with this new phone and believe that it will accompany me for many years to come. You can come to the store to try it out!
Love,
[Tên của bạn]

16 tháng 3

A) Số chấm chia hết cho 2 có thể là: 2; 4; 6 nên có 3 khả năng xảy ra

Gọi A là biến cố "mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chia hết cho 2"

⇒ P(A) = 3/6 = 1/2

16 tháng 3

Các số chia hết cho 2 ở trong mặt xúc xắc là :2,4,6

Số % để gieo trúng các mặt đó là:

     100 : 6 x 3 = 50%

    Vậy 50 % là trúng các mặt đó.

15 tháng 3

bó 's tay

Gọi số ban đầu là \(\overline{ab}\)

Nếu đổi chỗ hàng chục và hàng đơn vị thì được một số mới lớn hơn số cũ 36 đơn vị nên \(\overline{ba}-\overline{ab}=36\)

=>10b+a-10a-b=36

=>-9a+9b=36

=>a-b=-4(1)

Chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục là 4 đơn vị nên b-a=4

Do đó, ta có: b-a=4

=>b=a+4

=>\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(2;6\right);\left(3;7\right);\left(4;8\right);\left(5;9\right)\right\}\)

vậy: Các số cần tìm là 15;26;37;48;59

Là một bài thơ hay và đầy ý nghĩa. Bài thơ đã sử dụng hình ảnh "đèn" để tượng trưng cho ý chí kiên cường, bất khuất của người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Hình ảnh "đèn" xuất hiện xuyên suốt bài thơ, từ đầu đến cuối. "Đèn" là biểu tượng cho sự sống, cho ánh sáng hy vọng, cho niềm tin vào chiến thắng. "Đèn" soi sáng con đường cho ta đi, "đèn" tiếp thêm sức mạnh cho ta chiến đấu. Tác giả đã sử dụng nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa để làm nổi bật hình ảnh "đèn". "Đèn" được so sánh với "những tâm hồn không bao giờ biết tắt", với "miền Nam hai mươi năm không đêm nào ngủ được", với "cả nước". "Đèn" được nhân hóa "chong mắt", "nhìn", "thắp", "soi", "mọc", "đứng gốc", "hành quân". Bài thơ đã thể hiện niềm tin vào chiến thắng của nhân dân ta. "Đèn" là biểu tượng cho sự sống, cho ánh sáng hy vọng. "Đèn" sẽ mãi mãi soi sáng con đường cho ta đi, dẫn dắt ta đến chiến thắng. Bài thơ đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc. Bài thơ đã giúp em hiểu thêm về ý chí kiên cường, bất khuất của người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bài thơ cũng đã tiếp thêm cho em niềm tin vào cuộc sống, vào tương lai tươi sáng của đất nước.

16 tháng 3

chịu :)))

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: A

Câu 12:

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=15^2-9^2=144=12^2\)

=>AC=12(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

c: Ta có: \(\widehat{BDE}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)

\(\widehat{BEH}+\widehat{HBE}=90^0\)(ΔBHE vuông tại H)

mà \(\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\)

nên \(\widehat{BDE}=\widehat{BEH}\)

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

=>ΔADE cân tại A

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI\(\perp\)DE

Xét ΔEIA vuông tại I và ΔEHB vuông tại H có

\(\widehat{IEA}=\widehat{HEB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEIA~ΔEHB

=>\(\dfrac{EI}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)

=>\(\dfrac{EI}{EA}=\dfrac{EH}{EB}\)

 

d: Xét tứ giác BAIH có \(\widehat{BHA}=\widehat{BIA}=90^0\)

nên BAIH là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BIH}=\widehat{BAH}\)

mà \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)

nên \(\widehat{BIH}=\widehat{C}\)

16 tháng 3

1 D

2 B

3 A

4 C

5 D