Tính diện tích mảnh đất theo hình vẽ sau ( 15 là 15 m )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chiều cao của cái thùng là:
\(9,4+6,8=16,2\left(m\right)\)
Diện tích toàn phần của cái thùng là:
\(\left(9,4+6,8\right)\times2\times16,2+2\times9,4\times6,8=652,72\left(m^2\right)\)
b) Diện tích toàn phần của cái thùng nếu không có nắp là:
\(\left(9,4+6,8\right)\times2\times16,2+9,4\times6,8=588,8\left(m^2\right)\)
c) Thể tích của cái thùng là:
\(9,4\times6,8\times16,2=1035,504\left(m^3\right)\)
ĐS: ...
Chiều cao hình tam giác là:
80 : 100 x 20 = 16(cm)
Độ dài đáy hình tam giác là:
80 - 16 = 64(cm)
Diện tích hình tam giác đó là:
\(\dfrac{16\cdot64}{2}\)= 512(cm2)
Đ/S: 512cm2
Chúc bạn học tốt
Gọi cạnh của HLP lớn là a
Theo bài ra, ta có:
(a - 2) x (a - 2) x 6 : (2 x 2) = 150
(a - 2) x (a - 2) x 6 : 4 = 150
(a - 2) x (a - 2) x 6 = 150 x 4
(a - 2) x (a - 2) x 6 = 600
(a - 2) x (a - 2) = 600 : 6
(a - 2) x (a - 2) = 100
==> a - 2 = 10
a = 10 + 2
a = 12
Vậy cạnh của HLP lớn là 12 cm
Diện tích xung quanh của HLP lớn là:
(12 x 12) x 6 = 864(cm2)
Đ/S:864 cm2
Chúc bạn học tốt
Với kiến thức lớp 5 thì không thể giải bài này em nhé.
Vì bài này phải giải theo cách cấp hai.
a: Gọi chiều rộng đáy là x(cm)
(ĐK: x>0)
=>Chiều dài đáy là x+4(cm)
Diện tích đáy là 40cm2 nên x(x+4)=40
=>\(x^2+4x-40=0\)
=>\(\left(x+2\right)^2-44=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=2\sqrt{11}\\x+2=-2\sqrt{11}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{11}-2\left(nhận\right)\\x=-2\sqrt{11}-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
=>Chiều dài đáy là \(2\sqrt{11}-2+4=2\sqrt{11}+2\left(cm\right)\)
Chiều cao là \(\dfrac{2\sqrt{11}+2}{2}=\sqrt{11}+1\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh hình hộp là:
\(2\cdot\left(2\sqrt{11}-2+2\sqrt{11}+2\right)\cdot\left(\sqrt{11}+1\right)\)
\(=8\sqrt{11}\left(\sqrt{11}+1\right)=88+8\sqrt{11}\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình hộp là:
\(88+8\sqrt{11}+2\cdot40=168+8\sqrt{11}\left(cm^2\right)\)
b: Thể tích hình hộp là:
\(40\left(\sqrt{11}+1\right)=40\sqrt{11}+40\left(cm^3\right)\)
Lời giải:
Tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn so với hình lập phương bé là:
$5:3\times 100=166,67$ (%)
Thể tích hình lập phương lớn là:
$144\times 5:3=240$ (dm3)
Chiều cao của mực nước sau khi thả hòn đá vào thì tăng thêm:
0,7-0,6=0,1(m)
Thể tích hòn đá là:
\(0,1\cdot2,5\cdot1,8=0,45\left(m^3\right)\)
Thiếu hình vẽ nha bạn.