có thể trích thơ hơn 2 biện pháp tu từ
em đang cần gấpcảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyến tham quan di tích lịch sử K9 Đá Chông là một trải nghiệm thú vị cho những ai quan tâm đến lịch sử và văn hóa của khu vực này.
Khi đến tham quan Đá Chông, bạn sẽ có cơ hội khám phá câu chuyện về tác phẩm nghệ thuật tự nhiên này. Bạn sẽ được nghe các câu chuyện và truyền thuyết về Đá Chông từ các hướng dẫn viên địa phương, những người có kiến thức sâu về lịch sử và văn hoá của khu vực này. Họ sẽ giải thích về nguồn gốc, ý nghĩa và tầm quan trọng của Đá Chông trong việc bảo tồn di sản văn hóa của K9.
Khu di tích lịch sử K9 ở Đá Chông, huyện Ba Vì, Hà Nội là một địa danh quan trọng trong lịch sử và văn hóa Việt Nam, có mối liên hệ mật thiết với Chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi ông còn sống cho đến khi qua đời.
Vào tháng 5 năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Trung đoàn 36, Sư đoàn 308 cũng như Đá Chông bên sông Đà. Ông dừng lại nghỉ và ăn trưa trên một ngọn đồi có ba mỏm đá nhọn tạo nên hình mũi chông. Ông đã đề xuất xây dựng một nhà làm việc tại đây cho mục đích chống lại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân từ Mỹ.
Trước nguy cơ của cuộc chiến tranh bằng không quân từ Mỹ vào miền Bắc, vào năm 1959 Bộ Quốc phòng đã ra lệnh xây dựng khu căn cứ Trung ương tại Đá Chông. Ngôi nhà hai tầng trong khu căn cứ này được hoàn thành vào ngày 15 tháng 3 năm 1960 và sau đó được đổi tên thành Khu căn cứ K9. Trong thời gian từ năm 1960 đến năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh và cấp lãnh đạo Đảng và Chính phủ đã thường xuyên làm việc tại đây. Khu căn cứ K9 còn trở thành nơi tiếp đón các vị khách quốc tế, như bà Đặng Dĩnh Siêu, phu nhân Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai và ông Hà Vĩ, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam.
Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời vào ngày 2 tháng 9 năm 1969, Khu căn cứ K9 được chọn là nơi để giữ gìn thi hài của ông. Từ đó, khu vực này được đổi tên thành Khu căn cứ K84 và phục vụ như một nơi trọng điểm để chỉnh hình và bảo quản thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng như tổ chức các hoạt động viếng thăm và tưởng niệm Chủ tịch.
Nếu bạn quan tâm đến lịch sử và văn hóa, chuyến tham quan di tích lịch sử K9 Đá Chông là một trải nghiệm tuyệt vời để hiểu sâu hơn về vùng đất này và giá trị của nó.
Đặc điểm của nhân vật Phạm Ngũ Lão là: thông minh, văn võ song toàn, chí khí khác thường được đánh giá là bậc hiền tài. Nhiều tài năng ấy ông đã lãnh đạo quân ta hai lần chiến thắng giặc Nguyên và được ca tụng là "vị tướng bách chiến, bách thắng"
Nhân vật trong truyện lịch sử em ấn tượng nhất là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Ông là vị tướng tài ba dưới thời nhà Trần. Không chỉ nổi tiếng với tài năng lãnh đạo còn là người yêu nước thương dân. Bên cạnh đó ông còn là người có cái nhìn xa trông rộng, đối xử với những chiến sĩ dưới trướng của mình như anh em ruột thịt. Khả năng lãnh đạo xuất chúng ấy đã giúp chúng ta dành chiến thắng trước bao kẻ thù xâm lược. Trần Quốc Tuấn mãi là niềm tự hào, là gương sáng cho bao thế hệ của đất nước noi theo.
Hình ảnh Thánh Gióng ra trận là một hình ảnh tráng lệ, oai phong. Tráng sĩ vươn vai lớn bổng, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên ngựa xông pha ra trận giặc. Một người tráng sĩ cường tráng trên con ngựa phun lửa, đánh hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. Khi roi sắt gẫy, người nhổ bụi tre để tiếp tục chiến đấu. Người mang một sức mạnh phi thường đánh tan hết bè lũ xâm lăng, bảo vệ bờ cõi. Hình ảnh người anh hùng làng Gióng cưỡi ngựa cầm tre đánh giặc đã khắc sâu vào tâm trí người Việt và rồi con cháu đời sau vẫn mãi ghi nhớ công lao của vị anh hùng oai phong, lẫm liệt.
Cách xây dựng nhân vật trong truyện đều là những con người bình thường nhưng lại có lí tưởng sống cao đẹp đặc biệt phải kể đến anh thanh niên với tấm lòng nhân hậu, yêu đời, yêu nghề gắn bó với lẽ sống sống cống hiến.
Cách xây dựng nhân vật như vậy có tác dụng gây ấn tượng với người đọc về những người lao động thầm lặng đóng góp cho công cuộc xây dựng cho đất nước. Bên cạnh đó còn là lời ca ngợi lối sống cống hiến hi sinh thầm lặng của thế hệ trẻ trong giai đoạn miền Bắc đang xây dựng chế độ mới.
Kính thưa thầy/cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh.
Khi nhắc đến nhà văn Nguyên Hồng có lẽ chúng ta thường nghĩ đến những tác phẩm như THời thơ ấu, Bỉ Vỏ. Nhưng có lẽ ít người biết đến tác phẩm Núi rừng Yên Thế mới là tâm huyết, là trăn trở lớn nhất của nhà văn.
Nhà văn Nguyên Hồng đã xây dựng bộ tiểu thuyết lịch sử Núi rừng Yên Thế với tư tưởng đây là cuộc chiến tranh nhân dân với đường lối trường kỳ kháng chiến. Tư tưởng này thể hiện ngay từ nhan đề của tác phẩm.
Với tác phẩm này, nhà văn muốn khẳng định cuộc khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo là cuộc khởi nghĩa của quần chúng, được chuẩn bị, nung nấu từ trong quần chúng nhân dân. Để hiện thực hóa tư tưởng đó, tác giả đã bắt đầu tác phẩm từ những con người khốn khổ, gồng gánh, chui lủi, dắt díu nhau phiêu dạt khắp nơi. Mỗi con người là một cảnh đời, một số phận nhưng lại gặp nhau ở một điểm: bị truy đuổi, bị dồn ép buộc phải rời bỏ quê hương, buộc phải trốn chạy lên nơi thâm sơn cùng cốc, nơi mà họ hy vọng tính mạng có thể được bảo toàn. Trong trái tim những kẻ khốn khổ tha hương đó đều mang theo mối thù nhà nợ nước nung nấu đòi phải trả…
Vì đấu tranh cho độc lập tự do, cho những điều chính nghĩa nên cuộc khởi nghĩa đã có ảnh hưởng rất sâu rộng. Người tham gia khởi nghĩa thuộc mọi tầng lớp. Không chỉ những trai tráng mà "cả đàn bà, con gái, trẻ em mấy làng bên cũng đổ đến”, người dân "gánh thóc, gánh gạo cho kho lương…”, "có tế cờ thì cứ việc ngả ngay con trâu của nhà tôi…”, "Tây lên Yên Thế thì Yên Thế ta đánh, đánh!”.
Tiếc là những trang viết về Hoàng Hoa Thám khi lên làm chủ tướng cùng với nghĩa quân Yên Thế còn dang dở. Tuy nhiên nó cũng đã được xuất hiện ở những trang cuối của tập I "Việc đánh Tây, ta phải tính thế lâu dài, lấy đoản đánh trường, lấy ít đánh nhiều, lấy hư đánh thực, lấy kỳ bình mà đánh đại quân…”.
Mặc dù Nhà văn Nguyên Hồng đã ra đi khi những trang viết Núi rừng Yên Thế còn bộn bề, ngổn ngang. Nhưng tác phẩm Núi rừng Yên thế vẫn là những trang sử hào hùng về một thời kháng chiến oanh liệt của dân tộc.
Mình chép mạng đó hihi chúc bạn học tốt nha <3
giúp vói ạ