một lớp học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m , chiều rộng 6,5m , chiều cao là 4,1m .tính diện tích cần sơn . Biết diện tích của sổ và cửa ra vào là 8,5 mét vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M là trung điểm của BC
=>\(S_{BNC}=2\cdot S_{MNC}\)
=>\(S_{BNC}=2\cdot3,5=7\left(cm^2\right)\)
N là trung điểm của AC
=>\(S_{ABC}=2\cdot S_{BNC}\)
=>\(S_{ABC}=2\cdot7=14\left(cm^2\right)\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
\(5\times5\times4=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
\(5\times5\times6=150\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh của hình lập phương sau khi tăng là:
\(5\times4=20\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi tăng là:
\(20\times20\times4=1600\left(cm^2\right)\)
Diện tích xung quanh sau khi tăng gấp trước khi tăng số lần là:
\(1600:100=16\) (lần)
Diện tích toàn phần sau khi tăng là:
\(20\times20\times6=2400\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần sau khi tăng gấp trước khi tăng số lần là:
\(2400:150=16\) (lần)
ĐS: ...
Diện tích xung quanh trước khi gấp cạnh hình gấp 4 lần là:
5 x 5 x 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần trước khi gấp cạnh hình gấp 4 lần là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
Cạnh hình lập phương mới là:
5 x 4 = 20 (cm2)
Diện tích xung quanh mới là:
20 x 20 x 4 = 1600 (cm2)
diện tích toàn phần mới là:
20 x 20 x 6 = 2400 (cm2)
Số lần diện tích xung quanh mới gấp diện tích xung quanh cũ là:
1600 : 100 = 16 (lần)
Số lần diện tích toàn phần mới gấp diện tích toàn phần cũ là:
2400 : 150 = 16 (lần)
Đáp số: 16 lần.
tick cho mình nha
12 hộp sữa đắt bằng 6 hộp bơ nên 2 hộp sữa đắt bằng 1 hộp bơ
10 hộp sữa đắt bằng
10:2=5 hộp bơ
340000 đồng là giá tiền của
5+9=14 hộp bơ
Giá tiền mỗi hộp bơ là
340000:14
Từ đó tính ra số tiền mỗi hộp sữa
chiều rộng HHCN là:
\(0,75\cdot\dfrac{2}{3}=0,5\left(m\right)\)
chiều cao HHCN là:
\(0,5\cdot\dfrac{1}{2}=0,25\left(m\right)\)
diện tích người ta quét sơn là:
\(\left(0,75+0,5\right)\cdot2\cdot0,25+0,75\cdot0,5=1\left(m^2\right)\)
Từ năm 2016 đến năm 2022 có các năm là:
2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 2021; 2022
Năm 2020 là năm nhuận có 366 ngày
Vậy từ năm 2016 đến năm 2022 có số năm không phải là năm nhuận là:
2022 - 2016 - 1 = 5 (năm)
Từ những lập luận trên ta có với khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 6 năm 2016 đến ngày 1 tháng 6 năm 2022 có số ngày là:
365 x 5 + 366 = 2191 (ngày)
Vì 2191 : 7 = 313
Vậy ngày 1 tháng 6 năm 2022 là ngày thứ sáu
Đáp số: Thứ sáu
Ta có:
`255/272 = (15 ×17)/(16×17) = 15/16`
Phân số này vẫn có thể rút gọn nên không phải phân số tối giản
Diện tích xung quanh lớp học là:
\(\left(8+6,5\right)\cdot2\cdot4,1=8,2\cdot14,5=118,9\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(118,9+8\cdot6,5-8,5=162,4\left(m^2\right)\)
Diện tích xung quanh lớp học đó là
\(\left(8+6,5\right)\times2\times4,1=118,9\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là
\(118,9+\left(8\times6,5\right)-8,5=162,4\left(m^2\right)\)
Đáp số 162,4 m2