Một bóng đèn lúc thắp sáng bình thường có điện trở là 18.Cường độ dòng điện là 0,9A .Hỏi độ sáng của đèn sẽ như thế nào nếu ta dùng đèn ở hiệu điện thế 17V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . D
2 . D
3 . B
4 . A
sai cho mình xin lỗi
học tốt
mình k7 nhưng dốt lý lắm :))
Bây giờ, trong làng có một con chằn tinh rất nguy hiểm bởi nó có phép thần thông biến hóa. Vì thế mà năm nào nhà trong vùng cũng phải mỗi năm nộp mạng một người cho nó mà còn phải lập miếu để thờ nó. Đến năm Lí Thông phải nộp mạng cho chằn tinh thì hắn và người mẹ của mình đã bày kế để hảm hại Thạch Sanh. Hắn dụ dỗ và nhờ vả anh: “Ðêm nay anh phải đi canh miếu thờ trong rừng, nhưng trót cất mẻ rượu, anh đi sợ hỏng, nhờ em thay anh canh miếu một đêm”. Thạch Sanh trúng kế và nhận lời sẽ đi thay. Nửa đêm chằn tinh xuất hiện làm những cử chỉ đầy đáng sợ và nhả lửa để xông vào miếu ăn thịt Thạch Sanh. Thạch Sanh không hề sợ hãi mà còn bình tĩnh trổ tài chiến đấu với Trăn Tinh, cuối cùng chàng đã thắng và chém được đầu nó, đốt xác nó thành than. Anh mừng rỡ nên đã giắt búa, đeo cung và xách đầu Trăn Tinh về nhà.
Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Những lời thoại được lặp lại trong văn bản này là:
- Mình đi tìm con người. Hoàng tử bé nói - "cảm hóa" nghĩa là gì.
- Không mình đi tìm bạn bè. "Cảm hóa" nghĩa là gì.
- Bạn làm ơn "cảm hóa" mình đi
- Nếu muốn có một người bạn, hãy "cảm hóa" mình đi
Tác giả nhấn mạnh động từ "cảm hóa" rất nhiều lần trong đoạn văn với mục đích nhấn mạnh sự kết nối yêu thương qua lại giữa hai nhân vật, không có hàm nghĩa là ông chủ và kẻ phục tùng. Đó là một câu chuyện đạo đức bao trùm cuốn tiểu thuyết. Tình cảm cần được trải nghiệm hơn là dạy dỗ. Chính hành trình của hoàng tử nhỏ đã khiến cậu khám phá được bản thân cũng như thế giới xung quanh.
* Đoạn cuối của văn bản :
- Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần.
- Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần
.... * Còn dài
Những lần lặp lại từ của tác giả giúp bài văn thêm hay, sinh động hơn và đồng thời đó cũng là những nội dung, ý chính của văn bản đó. Nhờ có những phần tác giả lặp từ thì đó là những phần nội dung chính và ý nghĩa nhất trong văn bản.
Tôi đưa Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ um tùm nhất và đắp thành nấm mộ to, trên đặt một vòng hoa trắng.
Lúc này, trời đã ngả về chiều, ánh trăng mờ nhạt chiếu trên từng bông cỏ khiến chúng có vẻ ảm đạm. Những bông hoa trắng trên mộ Choắt dường như ánh lên một màu tang tóc, đau thương. Trên bầu trời, mây như ngừng trôi, muôn vật đều yên ắng, chỉ còn lại tiếng gió như tiếng dương cầm và nước như đang hát một bản thánh ca tiễn Choắt về cõi hư vô…
Trong khung cảnh buồn đến não ruột ấy, vẫn có người đứng lặng lẽ bên mộ Dế Choắt. Đó là tôi. Tôi nhớ lại những chuyện cũ mà ân hận, mà xót xa. "Giá như mình không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi… Anh Choắt ơi! Tôi không ngờ… Tôi dại quá!". Tôi thầm nghĩ vậy. Giờ đây, khi đứng trước mộ Dế Choắt, tôi mới nhận ra sai lầm của mình, mới biết phải sửa ngay sai lầm đó. Tôi nghĩ:
"Có biết đâu mà lường: hung hăng, hống hách thì chỉ có đem thân mà trả nợ cử chỉ ngu dại. Tất cả là tại tôi, anh Choắt ạ! Tôi mà không trêu chị Cốc thì bây giờ anh vẫn còn sống…". Tôi nghĩ đến lời dặn dò của Dế Choắt, một lời khuyên chân thành đã kéo tôi ra khỏi vẻ hung hăng thường ngày: "Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn thì cũng mang vạ vào mình…". Tôi đứng lặng hồi lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên, nghĩ về tất cả mọi người và những cử chỉ của mình mà thấy lòng ân hận: "Không anh Choắt ạ, anh ở nơi chín suối hãy yên tâm, tôi sẽ sửa sai khi còn chưa muộn. Tôi sẽ không phụ lời anh dặn dò đâu! Anh cứ yên tâm!".
Mặt trời đã gần lặn, chỉ còn một chút ánh sáng yếu ớt soi khắp không gian. Tôi cúi xuống bốc một nắm đất đắp lên mộ cho Choắt. Tôi nhìn mộ Choắt lần cuối cùng rồi quay gót, quả quyết bước đi…
Gió vẫn thổi, cỏ cây, hoa lá lao xao rồi cúi rạp về phía mộ Choắt chào vĩnh biệt. Sương đã xuống, sương rơi từng giọt trên cỏ, từng giọt trên mộ Dế Choắt. Mặt trời đã lặn hẳn, cỏ cây vẫn như rì rào, lao xao, gió thổi mạnh sương vẫn xuống. Màn sương trắng in hình một chú Dế cúi đầu lầm lũi đi xa dần…
+ Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói và tiết kiệm chất đốt
+ Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt
+ Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...
Đề bài
Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt ?
Lời giải chi tiết
+ Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói và tiết kiệm chất đốt
+ Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt
+ Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ban-va-gia-dinh-ban-co-the-lam-gi-de-tranh-lang-phi-chat-dot-c177a28241.html#ixzz76arOLoxz
- Đường truyền của ánh sáng biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng
- Chùm sáng là gồm các tia sáng giao nhau, không giao nhau, loe rộng ra trên đường truyền của chúng
- 3 loại thường gặp và đặc điểm:
+ chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
+ chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
+ chúm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng
#Tuyển-thành-viên-team-dân-ngôn
Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
Có ba loại chùm sáng:
+ Chùm sáng hội tụ: gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
+ Chùm sáng phân kì: gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
+ Chùm sáng song song: gồm các tia sáng không giao nhau trên đường tuyền của chúng.
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.
Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:
A. 0,3 kWh.
B. 0,3 Wh.
C. 0,3 J.
D. 0,3 kWs.
Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là
A. 5 Ω.
B. 10/3 Ω.
C. 10 Ω.
D. 20/3 Ω.
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Câu 2: Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn ?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi.
B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa.
D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn.
Câu 3: Một đoạn dây chì có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần, thì điện trở của dây tăng lên bao nhiêu lần ?
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:
A. 0,3 kWh.
B. 0,3 Wh.
C. 0,3 J.
D. 0,3 kWs.
Câu 5. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là
A. 5 Ω.
B. 10/3 Ω.
C. 10 Ω.
\(U_{dm}=I_{dm}.R=0,9.18=16,2V< 17V\)
Đèn sáng hơn bình thường