K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Tìm thêm một tiếng để tạo từ ngữ,có âm đầu là L hoặc Nnước.....       lúa......        ......nói      lúc.......       lợn.......    .......nước         lưng.........      nối...........2.xác định danh từ,động từ tính từ có trong các câu sau-Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.-Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.-Họ đang ngược Thái Nguyên,còn tôi xuôi Thái Bình.-Nước chảy đá mòn3.a]Viết 3 từ...
Đọc tiếp

1.Tìm thêm một tiếng để tạo từ ngữ,có âm đầu là L hoặc N

nước.....       lúa......        ......nói      lúc.......       lợn.......    .......nước         lưng.........      nối...........

2.xác định danh từ,động từ tính từ có trong các câu sau

-Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.

-Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.

-Họ đang ngược Thái Nguyên,còn tôi xuôi Thái Bình.

-Nước chảy đá mòn

3.

a]Viết 3 từ ghép có chứa tiếng quyết để nói về ý chí,nghị lực của con người                      M: quyết chí

b]Viết 4 từ về thử thách,khó khăn,đòi hỏi người có ý chí,nghị lực                                        M:chông gai                                                    

c]Viết 5 từ trái nghĩa với ý chí,nghị lực                                                                                  M:nản lòng

Làm đúng mình tick cho

0

Mik viết bừa ko bít có đúng ko nữa!!!

Bài 1: Đặt 4 câu ghép có chứa tiếng "thương"

Trả lời:

Câu thứ nhất: "Thương người"

Câu thứ 2: "Thương yêu"

Câu thứ 3: "Lòng thương người"

Câu thứ 4: "Tôi thương là thương tôi"

Bài 2: Viết 2 câu nói về thành ngữ tục ngữ nói về:

a) Lòng thương người.

b) Lòng trung thực, tự trong.

Trả lời:

a) Câu thứ nhất: Chúng ta cũng có lòng thương người mà!

   Câu thứ 2: Chúng ta phải có lòng thương người thì mới xứng đáng làm con người và đc mọi người tôn vinh.

b) Câu thứ nhất: Lòng trung thực, tự trong của chúng ta đâu rồi?

    Câu thứ 2: Lòng trung thực, tự trong của chúng ta sẽ mang vinh quang đến cho đời sống của mik và con người.

Xin hết!!!

   

10 tháng 2 2020

1.yêu thương, thương yêu, thương binh, thương mến.

2.a)Thương người như thể thương thân.

-Lá lành đùm lá rách.

  b)Thẳng như ruột ngựa.

-Cây ngay không sợ chết đứng.

10 tháng 2 2020

a. 

=> x+2 \(\in\) Ư(3)={-1,-3,1,3}

=> x\(\in\){-3,-5,-1,1}

b.

x+7 chia hết cho x+4

<=> x+4+3 chia hết cho x+4

<=> 3 chia hết cho x+4

=> x+4 \(\in\) Ư(3)={-1,-3,1,3}

=> x \(\in\){-5,-7,-3,-1}

10 tháng 2 2020

x=-1 bn ơi

10 tháng 2 2020

nhanh nhé

10 tháng 2 2020

Bạn ơi, add mik nhé

 mik sẽ gửi đề thi cho bạn 

9 tháng 2 2020

bài 1:

Thời gian thấm thoắt tựa thoi đưa, chẳng mấy chốc 10 năm trôi qua. Cứ mỗi độ thu về, lớp 6A của chúng tôi lại tụ họp dưới mái trường tuổi thơ. Vậy mà giờ đây, tôi mới có dịp trở dịp trở lại thăm trường, bao xúc cảm trào dâng khó nói thành lời.

Khi đặt chân tới cổng, tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sự thay đổi da thịt của nơi đây. Mái trường của tôi trước kia nằm khiêm tốn sau lũy tre làng, nó cổ kính, rêu phong mà trang nghiêm tới lạ. Giờ đây, hiện ra trước mắt tôi là ngôi trường khang trang, hai tầng sạch sẽ. Khuôn viên trường là vườn hoa rực rỡ sắc màu, nằm trước sân trường rộng lớn. Những hàng cây cổ thụ ngày xưa, nay vẫn vươn ra tán lá rộng, xanh tốt như những người khổng lồ có mái tóc màu xanh. Nơi đó tôi như bắt gặp hình bóng bạn bè mình hồi nhỏ, vô tư chơi đùa, nâng niu từng cánh phượng đỏ. Trường có nhiều đổi thay mà tôi vẫn thấy thân thuộc với không gian này- ngôi nhà thứ hai của mình, nơi ghi dấu bao kỉ niệm tươi đẹp tuổi học trò.

Tôi rảo bước qua từng lớp học, lớp nào cũng thông thoáng, bàn ghế được kê ngay ngắn. Nhà trường còn trang bị thêm một số máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ việc giảng dạy hiệu quả hơn. Tôi cảm thấy vui mừng và tự hào khôn xiết bởi từ một trường huyện nơi tỉnh lẻ hẻo lánh, được chính quyền quan tâm hơn tới chất lượng giáo dục, trường tôi như có thêm động lực để có bước tiến dài trong công tác dạy và học. Lúc tôi đi dọc hành lang, tôi bắt gặp cô Thủy ngày trước chủ nhiệm lớp tôi. Tôi bước lại gần cô hơn, lễ phép cúi chào cô như ngày nào. Vẫn nụ cười dịu dàng ấy, vẫn ánh nhìn trìu mến ấy nhưng tôi thấy mái tóc cô điểm thêm nhiều sợi bạc. Tôi thưa cô:

Cô ơi, cô còn nhớ con là trò nào không ạ? Con muốn cảm ơn nhiều lắm vì nhờ sự giúp đỡ của cô con được giảm bớt tiền học phí để tiếp tục tới trường ạ!

Suy nghĩ một hồi, cô chợt nhớ ra tôi. Cô hỏi thăm sức khỏe gia đình và công việc của tôi. Cuộc trò chuyện như đưa tôi trở về ngày thơ bé, giọng cô vẫn trầm ấm quá. Lúc chia tay hai cô trò lưu luyến mãi. Tôi còn một niềm hạnh phúc lớn khi “ tái ngộ” tiểu gia đình thân thương lớp 6A. Buổi họp lớp không đầy đủ mọi thành viên bởi công việc mỗi người một ngả. Những cuộc hàn huyên vẫn diễn ra sôi nổi, ai cũng trưởng thành, chững chạc hơn và dạn dày kinh nghiệm, đâu còn là những cô cậu trò nghịch ngợm như trước. Tôi không ngờ Trân “ tròn trĩnh” bây giờ là cô gái duyên dáng đang làm kế toán. Hoa “hóm hỉnh” thì theo đuổi giấc mơ làm cô giáo trường mầm non. Cậu “hot boy” duy nhất lớp tôi giờ đã lập gia đình và là một luật sư có triển vọng. “Thời thế” thay đổi nhanh thật khiến ta cũng đổi thay nhanh chóng. Chúng tôi say sưa ngồi ôn lại những kỉ niệm tuổi thơ, nó giúp chúng tôi nhìn lại một thời ngây dại của mình và những giờ phút ấy làm thắt chặt hơn tình bạn giữa chúng tôi.

Cuốn theo dòng chảy vô tình của thời gian, có thể làm mờ nhạt những điều ta từng gắn bó nhưng trong tôi, nghĩa bạn, tình trường vẫn vẹn nguyên, biếc rờn như ngày hôm qua.

9 tháng 2 2020

trl:

https://vndoc.com/van-mau-lop-6-tuong-tuong-lai-canh-tuong-sau-10-nam-em-ve-tham-lai-ngoi-truong-dang-hoc/download

bạn vào lịk và tham khảo

học tốt

                                                                                               Thổi SáoVua nước nọ thích nghe sáo mà phải mấy trăm người cùng thổi một lúc. Trong ba trăm người ấy, có người tên Đông Quách không biết thổi sáo, nhưng cũng lạm dự vào đây để kiếm lương ăn.Đến khi vua mất, thái tử nối ngôi. Ông vua con này cũng thích nghe sáo. Nhưng chỉ muốn nghe riêng từng người một.A) Viết...
Đọc tiếp

                                                                                               Thổi Sáo

Vua nước nọ thích nghe sáo mà phải mấy trăm người cùng thổi một lúc. Trong ba trăm người ấy, có người tên Đông Quách không biết thổi sáo, nhưng cũng lạm dự vào đây để kiếm lương ăn.

Đến khi vua mất, thái tử nối ngôi. Ông vua con này cũng thích nghe sáo. Nhưng chỉ muốn nghe riêng từng người một.

A) Viết tiếp một đoạn văn phù hợp với hai đoạn văn đã dẫn trên, sao cho chuyện Thổi Sáo có ý nghĩa: kẻ không có năng lực thật sự, khi không dựa dẫm được vào đâu, đành phải tự loại mình ra khỏi đội ngũ.

B) Viết tiếp một đoạn văn cuối cùng của câu chuyện Thổi Sáo có ý nghĩa:  kẻ không có năng lực thật sự, chỉ biết dựa dẫm vào người khác thế nào cũng bị trừng phạt.

2
9 tháng 2 2020

A) Ông vua con đã tổ chức cho từng người thổi sáo rồi phát từng đồng lương cho các người thổi hay. Mọi chuyện đều diễn ra rất thanh thản, tiếng sáo vi vu, bay cao mãi trên bầu trời lộng gió. Bỗng chốc, đã đến lượt tên Đông Quách. Ông ta sợ quá, tay cầm chiếc sáo run run. Thổi không lên tiếng, khi lên thì tiếng vọng chóe ra. Khi ông vua con nghe xong, ông ta liền đuổi Đông Quách ra khỏi đội ngũ, và từ đó trở đi, ông không bao giờ dữa dẫm, kiếm đồng lương trên sức lao động của người khác.

B) Không những ông bị đuổi, Đông Quách còn bị phạt 100 roi vì việc làm trắng trợn này. Khi bị sử xong, ông vua có nói với Đông Quách mà ông thấm thía mãi : " Ngươi hãy nghe rõ đây, kẻ nào không có năng lực, chỉ biết dựa dẫm vào người khác thì người đó trước sau gì cũng bị trừng phạt thích đáng. Hãy kiến lấy một công việc vừa sức mình mà làm để trở thành con người tốt đi Đông Quách".

9 tháng 2 2020

có ông va của các loài chim rất thính nghe hót mà ông ta có cả một đột chim để hót có con chim quạ mội lần xem xong hót lại thấy các con chim trong đội được nhận qua thì nó mới nghĩ là nếu nó ma được vào thì sẽ ấm no . koong ngơ sau khi vua chim chết thái tử nối ngôi và ông ta chi thích nghe thổi sào riêng vì vậy con quạ phải trốn khỏi đội . hay không mình tự nghĩ đó

Đúng 16h30 chiều thứ 7 hằng tuần, cả khu phố nơi em ở lại đông vui nhộn nhịp, mọi người ai nấy đều vui vẻ ra đường thu dọn rác thải, quét dọn vệ sinh. Mỗi gia đình cử ra 1 người để tham gia hoạt động tổng vệ sinh. Vì thế, buổi lao động có cả những cụ già tóc bạc phơ, những anh chị thanh thiếu niên trẻ trung xinh đẹp và cả những đứa trẻ như em, những học sinh mới còn đang học cấp 1 cũng được tham gia vào hoạt động đầy ý nghĩa này. Theo như phân công lao động của tuần trước thì mỗi gia đình sẽ mang một dụng cụ lao động nhất định, người thì mang cuốc, người mang xẻng, mang dao, mang chổi…  

Những đứa trẻ như chúng em thì được bác trưởng khu phố phân công đi nhặc những chai lọ, những chiếc lá còn ở trên ghế, trên đồ chơi và trên sân chơi của khu phố. Mỗi người đều đã được phân công làm việc theo từng nhóm, bác trưởng phố ra hiệu lệnh bắt đầu, thế là mọi người đều vui vẻ tham gia, người thì quét dọn, người thì chặt tỉa những cành cây xấu xí, người thì đánh những đám cỏ dại mọc ven đường…. Chẳng mấy chốc, những đóng rác đã được mọi người thu gom vào một chỗ và tập kết tại một thùng rác to ở nơi quy định để chờ các chúc cô chú môi trường đến trở đi. Vậy là nhoắng một cái, cả khu phố nơi em ở trở nên sạch đẹp và khang trang hơn nhiều.

Em cảm thấy mình có ý nghĩa hơn khi được tham gia và các hoạt động xã hội bảo vệ môi trường, không gian sống xanh sạch đẹp. Em cũng tự hứa với bản thân, mình phải cố gắng học tập thật tốt, bố trí thời gian để tham gia và các hoạt động xã hội nhiều hơn nữa để góp phần sức lực nhỏ bé xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn.

8 tháng 2 2020

- Nguyễn Trãi:

+ Hiệu là Ức Trai

+ Năm sinh - Năm mất: 1380 - 1442

+ Là người đã tham gia tích cực Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại nhà Minh

+ Quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương), sau dời đến làng Nhị Khê (nay là xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, thủ đô Hà Nội)

+ Là tác giả của những tác phẩm nổi tiếng: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí...

8 tháng 2 2020

Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau rời về làng Ngọc Ổi (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh. Mẹ là Trần Thị Thái, con quan tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi quí tộc. Ông ngoại và cha đều là người có lòng yêu nước thương dân. Nguyễn Trái đã được thừa hưởng tấm lòng vì dân vì nước ấy.

8 tháng 2 2020

a. thủy tinh nhiễm điện dương

lụa nhiễm điện âm

b. cái đó em không biết