K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2023

                                                Tham khảo:

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

\(#hn212\)

30 tháng 12 2023

(240+65)-(240+15-50) giúp vs ạ cần gấp !!!!!

30 tháng 12 2023

Khó

 

30 tháng 12 2023

Câu hỏi khó đúp với

30 tháng 12 2023

Đề bị lỗi rồi em 52 mũ gì thế?

30 tháng 12 2023

Em ghi đề cho rõ ràng lại

30 tháng 12 2023

a) Một số tự nhiên khác 0 nếu viết thêm chữ số 0 vào cuối số đó thì giá trị của nó tăng lên gấp 10 lần.

b) Một số tự nhiên khác 0 nếu viết thêm chữ số 7 vào cuối số đó thì giá trị của nó tăng lên gấp 10 lần và 7 đơn vị.

30 tháng 12 2023
 

Giải

a. Một số tự nhiên khác 0 nếu viết thêm chữ số 0 vào cuối số đó thì giá trị của nó tăng lên gấp 10 lần.

b. Một số tự nhiên khác 0 nếu viết thêm chữ số 2 vào cuối số đó thì giá trị của nó tăng lên gấp 10 lần và 2 đơn vị.

 
30 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 400)

Do khi xếp hàng 6; 8; 10 em đều vừa đủ nên x ⋮ 6; x ⋮ 8 và x ⋮ 10

⇒ x ∈ BC(6; 8; 10)

Do khi xếp hàng 7 thì thừa ra 3 em nên (x - 3) ⋮ 7

Ta có:

6 = 2.3

8 = 2³

10 = 2.5

⇒ BCNN(6; 8; 10) = 2³.3.5 = 120

⇒ x ∈ BC(6; 8; 10) = B(120) = {120; 240; 360; 480; ...}

Do x < 400 nên x ∈ {120; 240; 360}

Do 360 - 3 = 357 ⋮ 7 nên x = 360

Vậy số học sinh cần tìm là 360 học sinh

30 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 400)

Do khi xếp hàng 6; 8; 10 em đều vừa đủ nên x ⋮ 6; x ⋮ 8 và x ⋮ 10

⇒ x ∈ BC(6; 8; 10)

Do khi xếp hàng 7 thì thừa ra 3 em nên (x - 3) ⋮ 7

Ta có:

6 = 2.3

8 = 2³

10 = 2.5

⇒ BCNN(6; 8; 10) = 2³.3.5 = 120

⇒ x ∈ BC(6; 8; 10) = B(120) = {120; 240; 360; 480; ...}

Do x < 400 nên x ∈ {120; 240; 360}

Do 360 - 3 = 357 ⋮ 7 nên x = 360

Vậy số học sinh cần tìm là 360 học sinh

30 tháng 12 2023

Số số hạng của C:

997 - 1 + 1 = 997 (số)

Do 997 chia 4 dư 1 nên ta có thể nhóm các số hạng của C thành các nhóm mà mỗi nhóm có 4 số hạng và dư 1 số hạng như sau:

C = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) + ... + (993 - 994 - 995 + 996) + 997

= 0 + 0 + ... + 0 + 997

= 997

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
Gọi số chiến binh của đơn vị là $a$ (người).

Theo bài ra ta có:

$320< a< 400$

$a\vdots 15,20,25$

$\Rightarrow a=BC(15,20,25)$
$\Rightarrow a\vdots BCNN(15,20,25)$

$\Rightarrow a\vdots 300$

$\Rightarrow a\in \left\{300; 600; 900;...;\right\}$

Mà $320< a< 400$ nên không có số nào thỏa mãn.

29 tháng 12 2023

Gọi số chiến binh của đơn vị bộ đội đó cần tìm là x(điều kiện: chiến binh, x ϵ N*), theo đề bài, ta có:

\(x⋮15\\ x⋮20\\ x⋮25\\ 320< x< 400\)

⇒ \(x\in BC\left(15,20,25\right)\\ 320< x< 400\)

Ta có:

15 = 3.5

20 = 22.5

25 = 52

⇒ BCNN(15,20,25) = 22.3.52 = 300

⇒ BC(15,20,25) = B(300) = {0;300;600;900}

Mà 320 < x < 400 ⇒ không có số x thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
Nếu $p$ chia hết cho $5$ thì $p=5$. Khi đó $4p^2+1=4.5^2+1=101$ là snt và $6p^2+1=6.5^2+1=151$ là snt (thỏa mãn) 

Nếu $p$ không chia hết cho 5. Khi đó $p^2$ chia $5$ dư $1$ hoặc $4$.

+ Nếu $p^2$ chia $5$ dư $1$

$\Rightarrow 4p^2$ chia $5$ dư $4$. Khi đó $4p^2+1$ chia hết cho $5$. Mà $4p^2+1>5$ nên không là snt (trái với giả thiết) 

+ Nếu $p^2$ chia $5$ dư $4$

$\Rightarrow 6p^2$ chia $5$ dư $24$, hay dư $4$

$\Rightarrow 6p^2+1$ chia hết cho $5$. Mà $6p^2+1>5$ nên không là snt (trái với đề) 

Vậy $p=5$ là kết quả duy nhất thỏa mãn.