x/2 + x/3 -1 = 1/6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y=\dfrac{x^2-\left(x^2+4mx+1\right)}{x+\sqrt{x^2+4mx+1}}=\dfrac{-4mx-1}{x+\sqrt{x^2+4mx+1}}\)
\(=\dfrac{-4mx-1}{x+\left|x\right|\sqrt{1+\dfrac{4m}{x}+\dfrac{1}{x^2}}}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}y\dfrac{-4m-\dfrac{1}{x}}{1\pm\sqrt{1+\dfrac{4m}{x}+\dfrac{1}{x^2}}}=-4m\)
Để y = 1 là TCN => -4m = 1 => m = -1/4
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB
Ta có:
∠ABF + ∠ABC = 180⁰ (kề bù)
∠ACE + ∠ACB = 180⁰ (kề bù)
Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠ABF = ∠ACE
Xét ∆ABF và ∆ACE có:
AB = AC (cmt)
∠ABE = ∠ACF (cmt)
BF = CE (gt)
⇒ ∆ABF = ∆ACE (c-g-c)
⇒ AF = AE (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆AEF cân tại A
b) *) Cách 1:
Do ∆ABF = ∆ACE (cmt)
⇒ ∠BAF = ∠CAE (hai góc tương ứng)
⇒ ∠BAH = ∠CAK
Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACK có:
AB = AC (cmt)
∠BAH = ∠CAK (cmt)
⇒ ∆ABH = ∆ACK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
*) Cách 2:
Do ∆AEF cân tại A (cmt)
⇒ ∠AFE = ∠AEF
⇒ ∠HFB = ∠KEC
Xét hai tam giác vuông: ∆BHF và ∆CKE có:
BF = CE (gt)
∠HFB = ∠KEC (cmt)
⇒ ∆BHF = ∆CKE (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
c) Sửa đề: Gọi O là giao điểm của HB và KC
Do ∆BHF = ∆CKE (cmt)
⇒ ∠HBF = ∠KCE (hai góc tương ứng)
Mà ∠CBO = ∠HBF (đối đỉnh)
∠BCO = ∠KCE (đối đỉnh)
⇒ ∠CBO = ∠BCO
⇒ ∆BOC cân tại O
xy-3x-2y+1=0
x(y-3)-2y+1=0
2x(y-3)-4y+2=0
2x(y-3)-4y+2+10-10=0
2x(y-3)-4y+12=0+10
2x(y-3)-4(y-3)=10
(y-3)(2x-4)=10
10=1.10=2.5=(-1)(-10)=(-2)(-5)
Vì 2x-4 là số chẵn
Ta có bảng:
y-3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
y | 4 | 8 | 2 | -2 |
2x-4 | 10 | 2 | -10 | -2 |
2x | 14 | 6 | -6 | 2 |
x | 7 | 3 | -3 | 1 |
Vậy (x;y)ϵ{(7;4);(3;8);(-3;2);(1;-2)}
Sửa đề: \(B=\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2022\cdot2024}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2023^2-1}\right)\)
\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2023^2}{2023^2-1}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2023}{1\cdot2\cdot...\cdot2022}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot....\cdot2023}{3\cdot4\cdot...\cdot2024}\)
\(=\dfrac{2023}{1}\cdot\dfrac{2}{2024}=\dfrac{2023}{1012}\)
Hiệu số phần bằng nhau là 4-1=3(phần)
Số cây tổ một trồng được là:
15:(4-1)x4=20(cây)
Số cây tổ hai trồng được là: 20-15=5(cây)
Coi giá bán lúc đầu là 100%.
Giá bán sau khi hạ 10% là:
100% - 10% = 90%
Sau khi giảm 10% vẫn còn lãi 17% so với giá mua nên giá bán lúc này bằng 117% giá mua.
Ta có: 90% (giá bán ban đầu) = 117% giá mua
⇒ Giá bán ban đầu = 117% : 90% = 130% giá mua
Lãi lúc đầu:
130% - 100% = 30% giá mua
Đ/s: 30% giá mua
\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x}{3}-1=\dfrac{1}{6}\Rightarrow3x+2x-6=1\Leftrightarrow5x=7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)