cho tam giác ABC, AB = AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại H. Gọi K, M lần lượt là hình chiếu H của AB, AC ( vẽ hình )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a: Xét ΔEDG và ΔFDG có
DE=DF
DG chung
EG=FG
Do đó: ΔEDG=ΔFDG
=>\(\widehat{EDG}=\widehat{FDG}\)
=>DG là phân giác của góc EDF
=>\(\widehat{EDG}=\dfrac{90^0}{2}=45^0=\widehat{DFG}\)
b:
Ta có: ΔDEF cân tại D
mà DG là đường trung tuyến
nên DG\(\perp\)EF tại G
Ta có: \(\widehat{IDE}+\widehat{IDF}=\widehat{EDF}=90^0\)
\(\widehat{IDF}+\widehat{DFK}=90^0\)(ΔFKD vuông tại K)
Do đó: \(\widehat{IDE}=\widehat{DFK}\)
Xét ΔIDE vuông tại I và ΔKFD vuông tại K có
DE=FD
\(\widehat{IDE}=\widehat{KFD}\)
Do đó: ΔIDE=ΔKFD
=>EI=DK
Xét tứ giác FGKD có \(\widehat{FKD}=\widehat{FGD}=90^0\)
nên FGKD là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{GKH}=\widehat{GFD}\left(=180^0-\widehat{GKD}\right)\)
=>\(\widehat{GKH}=45^0\)
Xét tứ giác DGIE có \(\widehat{DGE}=\widehat{DIE}=90^0\)
nên DGIE là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{GID}=\widehat{GED}=45^0\)
Xét ΔGIK có \(\widehat{GIK}=\widehat{GKI}=45^0\)
nên ΔGIK vuông cân tại G

Gọi số tiền của 3 bạn Nam, Thư, Sinh lần lượt là: \(x,y,z\) ( đồng\(;x,y,z>0\))
Theo bào ra, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{8}\) và \(x+y+z=168000\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x+y+z}{6+7+8}=\dfrac{168000}{21}=8000\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{6}=8000\) nên \(x=8000.6=48000\)
\(\dfrac{y}{7}=8000\) nên \(y=8000.7=56000\)
\(\dfrac{z}{8}=8000\) nên \(z=8000.8=64000\)
Vậy số tiền của 3 bạn Nam, Thư, Sinh lần lượt là \(48000\) đồng; \(56000\) đồng; \(64000\) đồng

Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Để được số bé nhất thì số đó phải ít số chữ số nhất có thể. Nên chữ số hàng cao phải thấp và chữ số hàng thấp phải cao
Chọn chữ số hàng đơn vị là 9 thì tổng các chữ số còn lại là:
30 - 9 = 21
Chữ số lớn nhất khác chữ số 9 là 8 vậy chọn chữ số hàng chục là 8, khi đó tổng các chữ số còn lại là:
21 - 8 = 13
Chữ số lớn nhất khác chữ số 8 và chữ số 9 là 7. Vậy chọn chữ số hàng trăm là 7. Tổng chữ số còn lại là:
13 - 7 = 6
Vì chữ số 6 là chữ số lớn nhất khác chữ số 7, 8 , 9 nên chữ số hàng nghìn là 6
Vậy số cần tìm nhỏ nhất có các chữ số khác nhau mà tổng các chữ số bằng 30 là: 6789
Đáp số: 6789

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề trung bình cộng. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Tổng điểm của ba bài kiểm tra là: 8 x 3 = 24 (điểm)
Điểm tiếng Việt và tiếng Anh là: 24 - 10 = 14 (điểm)
Đáp số: 14 điểm
Vì đề hỏi tổng điểm hai môn,


Vì 8x8=64 nên Độ dài cạnh mảnh vườn hình vuông là 8m
Chu vi mảnh vườn hình vuông là:
\(8\times4=32\left(m\right)\)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
\(12\times8=96\left(m^2\right)\)

Bài 2:
a: Khi x=4 thì \(M=\dfrac{4+3}{4-2}=\dfrac{7}{2}\)
b: \(M=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{2}{3}\)
=>3(x+3)=2(x-2)
=>3x+9=2x-4
=>3x-2x=-4-9
=>x=-13(nhận)
c: Để M là số nguyên dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3⋮x-2\\M>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2+5⋮x-2\\\dfrac{x+3}{x-2}>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}5⋮x-2\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\left\{3;7\right\}\)
Bài 3:
ΔMIN vuông tại I
=>\(IM^2+IN^2=MN^2\)
=>\(x=MI=\sqrt{12^2-5^2}=\sqrt{144-25}=\sqrt{119}\left(cm\right)\)
ΔMIP vuông tại I
=>\(IM^2+IP^2=PM^2\)
=>\(y=\sqrt{119+100}=\sqrt{219}\left(cm\right)\)
Bài 4:
a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔBAC~ΔBHA
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)
nên AIHK là hình chữ nhật
=>\(\widehat{AKI}=\widehat{AHI}\)
mà \(\widehat{AHI}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
nên \(\widehat{AKI}=\widehat{ABC}\)
ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MC
=>ΔMAC cân tại M
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)
\(\widehat{AKI}+\widehat{MAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>AM\(\perp\)IK

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>ME=MF
mà MF<MC(ΔMFC vuông tại F)
nên ME<MC

x;y;z tỉ lệ với 3;5;6
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)
mà 3x+y-z=-52
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{3x+y-z}{3\cdot3+5-6}=\dfrac{-52}{9+5-6}=\dfrac{-52}{8}=-\dfrac{13}{2}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{13}{2}\cdot3=-\dfrac{39}{2}\\y=-\dfrac{13}{2}\cdot5=-\dfrac{65}{2}\\z=-\dfrac{13}{2}\cdot6=-39\end{matrix}\right.\)
1. Vẽ hình:
2. Phân tích bài toán:
3. Các tính chất và định lý có thể áp dụng:
4. Một số điều có thể chứng minh được từ bài toán:
Hình vẽ minh họa:
Lưu ý: