K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

Chu vi hình thoi là: (16+30)x2=92(cm)

                                           Đáp số:92cm.

K mình nha.

1 tháng 10 2016

cạnh hình thoi là: x =\(\sqrt{8^2+15^2}\)= 17cm

chu vi hình thoi: 

17.4 = 68cm

30 tháng 9 2016

D thuộc BC thì mới có thể cắt AB vf Ac khi // với chúng chứ

30 tháng 9 2016

a B C D E F A

a) ta có: AE//DF,AF//ED

=> tứ giác AEDF là hìh bình hành

b)xét D trùng C thì có A trùng E còn f thì trùng với c vì DF cắt Ac tại F

=>tứ giác AEDF o tồn tại(vì có 3 điểm thẳng hàng là A;E;F)

xét D trùng B thì A trùng E và F thì trùng b

=>tứ giác EDF ko tồn tại(vì a;e;f thẳng hàng)

xét truờng hợp d nằm giữa BC(thuộc Bc chứ ko phải trung điểm)

ta có được h

30 tháng 9 2016

a+b+c=0=>a+b=-c

=>(a+b)2=(-c)2

=>a2+2ab+b2=(-c)2=c2

=>a2+2ab+b2-c2=0

=>a2+b2-c2=-2ab

=>(a2+b2-c2)2=(-2ab)2

=>a4+b4+c4+2a2b2-2b2c2-2a2c2=4a2b2

=>a4+b4+c4=4a2b2-2a2b2+2b2c2+2a2c2=2a2b2+2b2c2+2a2c2

=>2(a4+b4+c4)=a4+b4+c4+2(a2b2+b2c2+a2c2)=(a2+b2+c2)2=4

=>a4+b4+c4=4:2=2

Vậy.....

30 tháng 9 2016

Có:  \(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=0\)

Thay: \(a^2+b^2+c^2=2\), có:

\(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=0\)

\(\Rightarrow2+2\left(ab+bc+ac\right)=0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac=-1\)

Xét: \(a^2+b^2+c^2=2\)

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=4\)

\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2b^2c^2+2a^2c^2=4\) (1)

Mặt khác: \(\left(ab+bc+ac\right)^2=1\)

\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=1\)

\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=1\)

\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=1-2abc\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=1\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a^4+b^4+c^4=4-1=3\)

Vậy:...

29 tháng 9 2016

x3+6x2+11x+6 = x3+6x2+12x-x+8-2 = (x3+6x2+12x+8) - (x+2)                                                                                                                                   = (x+2)3 - (x+2) = (x+2)[(x+2)- 1] = (x+2)(x+2-1)(x+2+1) = (x+2)(x+1)(x+3)

8 tháng 10 2016

thay x=0,5 vào biểu thức ta có:

3.(0,5-3).(0,5+7)+(0,5-4)^2+48

=3.(-2,5).7,5+(-3,5)^2+48

=3.(-2,5).7,5+12,25+48

=-7,5.(7,5)+12,25+48

=-56,25+12,25+48

=-44+48

=4

29 tháng 9 2016

khó quá

với lại mình học lớp 7

29 tháng 9 2016

= (x^4 + 2x^3 + x^2) + x + 1

= (x^2 + x)^2 + (x + 1)

= [x. (x + 1)]^2 + (x + 1)

= x^2 . (x + 1)^2 + (x + 1)

= (x + 1).[x^2. (x + 1) + 1]

= (x + 1). (x^3 + x^2 + 1)

Không hiểu hỏi lại nha :)

29 tháng 9 2016

Dùng phương pháp nhẩm nghiệm:

x^4+2x^3+x^2+x+1=(x^4+x^3)+(x^3+x^2)+(x+1)=(x+1)(x^3+x^2+1)

29 tháng 9 2016

Đặt \(\hept{\begin{cases}1\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^n}=a\:\left(a\ge\sqrt{3+2\sqrt{2}}\right)\\\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^n}=b\:\left(b\ge\sqrt{3-2\sqrt{2}}\right)\end{cases}}\)

Ta có hệ 

\(\hept{\begin{cases}a+b=6\\ab=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}a=3+2\sqrt{2}\\b=3-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

<=> n = 2

29 tháng 9 2016

bài này dễ

29 tháng 9 2016

Ta có: n3-n = n(n2-1) = n(n+1)(n-1)

Vì (n-1)n(n+1) là 3 số nguyên liên tiếp nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 3

Hay n3-n chia hết cho 3     (1)

Mặt khác : (n-1)n là 2 số nguyên liên tiếp nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 2

Hay n3-n chia hết cho 2         (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: n3-n chia hết cho 6

29 tháng 9 2016

ta có: x2+y2+z2+2x-4y+6z+14=0

(x2+2x+1)+(y2-4y+4)+(z2+6z+9)=0

(x+1)2+(y-2)2+(z+3)2=0

=> x = -1; y = 2; z = -3

vậy x+y+z =-2