K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2023

a) Ta có: \(A\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Thay \(A\left(-1\right)\)  ta được:

\(A\left(-1\right)=a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=a+c-b\)

\(=b-8-b=-8\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(0\right)=4\\A\left(1\right)=9\\A\left(2\right)=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a+b+c=9\\4a+2b+c=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a+b=5\\4a+2b=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a+b=5\\2a+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=4\\a=0\\b=5\end{matrix}\right.\)

c) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(2\right)=4a+2b+c\\A\left(-1\right)=a-b+c\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow A\left(2\right)+A\left(-1\right)=5a+b+2c=0\)

\(\Leftrightarrow A\left(2\right)=-A\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow A\left(2\right)\times A\left(-1\right)=-\left[A\left(2\right)\right]^2\le0\)

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`B(x)-A(x)+C(x)`

`=`\((x^2-5x^3-4x+7) - (-x^3 + 7x^2 +2x - 15) + 3x^3 - 7x^2 -4\)

`=`\(x^2-5x^3-4x+7+x^3-7x^2-2x+15+3x^3-7x^2-4\)

`=`\(\left(-5x^3+x^3+3x^3\right)+\left(x^2-7x^2-7x^2\right)+\left(-4x-2x\right)+\left(7+15-4\right)\)

`=`\(-x^3-13x^2-6x+18\)

`C(x)-B(x)-A(x)`

`=`\(3x^3 - 7x^2 -4 - (x^2-5x^3-4x+7) - (-x^3 + 7x^2 +2x - 15)\)

`=`\(3x^3-7x^2-4-x^2+5x^3+4x-7+x^3-7x^2-2x+15\)

`=`\(\left(3x^3+5x^3+x^3\right)+\left(-7x^2-x^2-7x^2\right)+\left(4x-2x\right)+\left(-4-7+15\right)\)

`=`\(9x^3-15x^2+2x+4\)

19 tháng 6 2023

a) \(B\left(x\right)-A\left(x\right)+C\left(x\right)\)

\(=\left(x^2-5x^3-4x+7\right)-\left(-x^3+7x^2+2x-15\right)+\left(3x^3-7x^2-4\right)\)

\(=x^2-5x^3-4x+7+x^3-7x^2-2x+15+3x^3-7x^2-4\)

\(=\left(-5x^3+x^3+3x^3\right)+\left(x^2-7x^2-7x^2\right)-\left(4x+2x\right)+\left(7-4+15\right)\)

\(=-x^3-13x^2-6x+18\)

b) \(C\left(x\right)-B\left(x\right)-A\left(x\right)\)

\(=\left(3x^3-7x^2-4\right)-\left(x^2-5x^3-4x+7\right)-\left(-x^3+7x^2+2x-15\right)\)

\(=3x^3-7x^2-4-x^2+5x^3+4x-7+x^3-7x^2-2x+15\)

\(=\left(3x^3+5x^3+x^3\right)-\left(7x^2+x^2+7x^2\right)+\left(4x-2x\right)-\left(4+7-15\right)\)

\(=9x^3-15x^2+2x+4\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`6 - 2x=0`

`\Rightarrow 2x = 6-0`

`\Rightarrow 2x=6`

`\Rightarrow x=6/2`

`\Rightarrow x=3` 

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=3`

`b)`

\(x^{2023}+8x^{2020}?\)

\(x^{2023}+8x^{2020}=0\)

`\Rightarrow `\(x^{2020}\left(x^3+8\right)=0\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x^{2020}=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=\left(-2\right)^3\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0;-2}.`

19 tháng 6 2023

a) Để tìm nghiệm của đa thức 6 - 2x, ta giải phương trình sau: 6 - 2x = 0

Đưa -2x về bên trái và 6 về bên phải: -2x = -6

Chia cả hai vế của phương trình cho -2: x = 3

Vậy nghiệm của đa thức 6 - 2x là x = 3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020, ta đặt đa thức bằng 0: x^2023 + 8x^2020 = 0

Chúng ta có thể nhân chung cho x^2020 để thu được: x^2020(x^3 + 8) = 0

Điều này đồng nghĩa với: x^2020 = 0 hoặc x^3 + 8 = 0

Nghiệm của phương trình x^2020 = 0 là x = 0.

Đối với phương trình x^3 + 8 = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức Viète để tìm nghiệm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chúng ta có thể nhận thấy rằng phương trình x^3 + 8 = 0 có một nghiệm rõ ràng là x = -2.

Vậy nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020 là x = 0 và x = -2.

18 tháng 6 2023

Ta có \(x=\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b+\dfrac{1}{2}c=\dfrac{a+b+c}{2}\)

Suy ra

M = (x - a)(x - b) + (x - b)(x - c) + (x - c)(x - a) + x2

    = x2 - ax - bx + ab + x2 - bx - cx + bc + x2 - ax - cx + ac + x2

    = 4x2 - 2ax - 2bx - 2cx + ab + bc + ac

    = (2x)2 - 2x(a + b + c) + ab + bc + ac

    = \(\left(2\cdot\dfrac{a+b+c}{2}\right)^2-\left(2\cdot\dfrac{a+b+c}{2}\right)\left(a+b+c\right)+ab+bc+ac\)

    = ab + bc + ac

19 tháng 6 2023

Để giải phương trình |x + 3| - |x + 4| = 2x, chúng ta sẽ thực hiện giải theo hai cách:

Cách 1: Sử dụng giả sử

Đầu tiên, ta sẽ giả sử x + 3 ≥ 0 (trường hợp x + 3 < 0 sẽ được xét sau).

Khi đó, ta có |x + 3| = x + 3 và |x + 4| = x + 4.

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

(x + 3) - (x + 4) = 2x

Simplify và giải phương trình:

x + 3 - x - 4 = 2x

-1 = x

Vậy, x = -1 là một nghiệm.

Tiếp theo, ta sẽ xét trường hợp x + 3 < 0 (tức x < -3).

Khi đó, ta có |x + 3| = -(x + 3) và |x + 4| = -(x + 4).

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

-(x + 3) - -(x + 4) = 2x

Simplify và giải phương trình:

  • x - 3 + x + 4 = 2x

1 = 2x

x = 1/2

Vậy, x = 1/2 cũng là một nghiệm.

Tổng hợp lại, phương trình có hai nghiệm: x = -1 và x = 1/2.

Cách 2: Phân tách các trường hợp

Ta sẽ phân tách phương trình thành các trường hợp khi x có giá trị khác nhau:

Trường hợp 1: x ≥ -3

Trong trường hợp này, ta có |x + 3| = x + 3 và |x + 4| = x + 4.

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

(x + 3) - (x + 4) = 2x

x + 3 - x - 4 = 2x

-1 = x

Trường hợp 2: x < -3

Trong trường hợp này, ta có |x + 3| = -(x + 3) và |x + 4| = -(x + 4).

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

-(x + 3) - -(x + 4) = 2x

  • x - 3 + x + 4 = 2x

1 = 2x

x = 1/2

Tổng hợp lại, phương trình có hai nghiệm: x = -1 và x = 1/2.

Vậy, đây là hai cách giải phương trình |x + 3| - |x + 4| = 2x.

17 tháng 6 2023

a, A = \(\dfrac{12x-2}{4x+1}\) 

2\(x\) - 4 = 0 ⇒ 2\(x\) = 4 ⇒ \(x\) = 4: 2 = 2

Giá trị của A tại 2\(x\) - 4 = 0 là giá trị của A tại \(x\) = 2

A = \(\dfrac{12\times2-2}{4\times2+1}\) = \(\dfrac{22}{9}\) 

b, A = 1  \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12x-2}{4x+1}\) = 1 

                   12\(x\) - 2 = 4\(x\) + 1

                   12\(x\) - 4\(x\) = 1 + 2

                       8\(x\) = 3

                         \(x\) = \(\dfrac{3}{8}\)

c, A \(\in\) Z ⇔ 12\(x\) - 2 ⋮ 4\(x\) + 1  

                  12\(x\) + 3 - 5 ⋮ 4\(x\) + 1

                   3.(4\(x\) + 1) - 5 ⋮ 4\(x\) + 1

                                     5 ⋮ 4\(x\) + 1

           Ư(5) ={-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có: 

\(4x+1\) -5 -1 1 5
\(x\) -3/2 -1/2 0 1

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 1}

 

17 tháng 6 2023

ghi rõ lại đề đi bạn ơi

17 tháng 6 2023

À mình nhầm 1 chút. Tích \(P=\left(1+1\right)\left(2+1\right)\left(3+1\right)...\left(2023+1\right)\) và do đó nếu \(a_0\) là số cuối cùng trên bảng thì\(\dfrac{1}{a_0}+1=\left(1+1\right)\left(2+1\right)\left(3+1\right)...\left(2023+1\right)\) hay \(a_0=\dfrac{1}{2.3.4...2024-1}\). Vậy số cuối cùng là \(\dfrac{1}{2.3.4...2024-1}\)

17 tháng 6 2023

 Nếu trên bảng có các số \(a_1,a_2,...,a_n\) thì ta xét tích \(P=\left(\dfrac{1}{a_1}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_2}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_n}+1\right)\). Sau mỗi bước, ta thay 2 số \(a_i,a_j\) bằng số \(a_k=\dfrac{a_ia_j}{a_i+a_j+1}\). Khi đó \(\dfrac{1}{a_k}+1=\dfrac{a_i+a_j+1}{a_ia_j}+1=\dfrac{1}{a_i}+\dfrac{1}{a_j}+\dfrac{1}{a_ia_j}+1\) \(=\dfrac{1}{a_j}\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)+\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)\) \(=\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_j}+1\right)\)

 Như vậy, sau phép biến đổi ban đầu, tích\(P=\left(\dfrac{1}{a_1}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_2}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_k}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_n}+1\right)\)

\(P=\left(\dfrac{1}{a_1}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_2}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_i}+1\right)\left(\dfrac{1}{a_j}+1\right)...\left(\dfrac{1}{a_n}+1\right)\)

 Là không thay đổi. Vì vậy, số cuối cùng còn lại trên bảng chính là giá trị của tích P. Lại có 

\(P=\left(1+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)...\left(\dfrac{1}{2023}+1\right)\)

\(P=2.\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}...\dfrac{2024}{2023}=2024\)

Như vậy, số cuối cùng trên bảng sẽ bằng 2024.

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`@` CT tính P của hình thang:

`a + b + c + d` (trong đó, a, b, c, d là các cạnh đáy và cạnh bên của hình thang).

17 tháng 6 2023

1/2(a+b).2

17 tháng 6 2023

Gọi 16 số đó là \(p_1,p_2,...,p_{16}\) 

Theo đề bài, ta có \(p_1+p_2+p_3>0\)\(p_4+p_5+p_6>0\)\(p_7+p_8+p_9>0\)\(p_{10}+p_{11}+p_{12}>0\) và \(p_{13}+p_{14}+p_{15}>0\). Do đó \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{15}>0\).

Tương tự, ta có \(p_1+p_2+...+p_{14}+p_{16}>0\)

...

\(p_1+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

\(p_2+p_3+...+p_{15}+p_{16}>0\)

Cộng theo vế 16 bất đẳng thức tìm được, ta có \(15\left(p_1+p_2+...+p_{16}\right)>0\) \(\Leftrightarrow p_1+p_2+...+p_{16}>0\) (đpcm)

17 tháng 6 2023

Để chứng minh rằng tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương, ta sẽ sử dụng phản chứng (proof by contradiction).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương. Tức là tổng của 16 số đó là số không hoặc số âm.

Đặt tổng của 16 số là S.

Vì 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0, nên ta có thể chia chúng thành 8 cặp số đối xứng: (a₁, a₂), (a₃, a₄), (a₅, a₆), ..., (a₁₅, a₁₆).

Tổng của mỗi cặp số đối xứng là dương vì theo điều kiện đề bài, tổng của 3 số bất kỳ là số dương.

Vậy ta có: S = (a₁ + a₂) + (a₃ + a₄) + (a₅ + a₆) + ... + (a₁₅ + a₁₆).

Giả sử tổng của 16 số đó không là số dương, tức là S ≤ 0.

Vì mỗi cặp số đối xứng có tổng dương, nên ta không thể có trường hợp nào mà S ≤ 0.

Do đó, giả định ban đầu là sai.

Vậy, tổng của 16 số hữu tỷ khác nhau và khác 0 là số dương.

17 tháng 6 2023

a) \(\left(x-\dfrac{4}{9}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{4}{9}\right)^2=\left(\pm\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{4}{9}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{18}\\x=-\dfrac{1}{18}\end{matrix}\right.\)

b) Mình chưa rõ đề bài cho lắm

Giúp mik với :(((((