Một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là các số nguyên dương khác nhau và số đo chu vi ( tính bằng m ) bằng số đo diện tích ( tính treo m^2) . Tìm chiều dài và chiều rộng đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi phân số đó có dạng \(\frac{a}{b}\), \(a,b\inℕ^∗;\left(a,b\right)=1\).
Ta có: \(\frac{a}{b}\div\frac{9}{10}=\frac{10a}{9b}\)là một số nguyên suy ra \(10a⋮b\Rightarrow10⋮b\)(vì \(\left(a,b\right)=1\))
suy ra \(b\in\left\{1,2,5,10\right\}\).
Ta có: \(\frac{a}{b}\div\frac{15}{22}=\frac{22a}{15b}\)là một số nguyên suy ra \(22a⋮b\Rightarrow22⋮b\)(vì \(\left(a,b\right)=1\))
suy ra \(b\in\left\{1,2,11,22\right\}\)
Suy ra \(b\in\left\{1,2\right\}\).
Ta có: \(\frac{a}{b}\div\frac{9}{10}=\frac{10a}{9b}\)là một số nguyên suy ra \(a⋮9\)(vì \(\left(a,b\right)=1\))
suy ra \(a\in B\left(9\right)\).
Ta có: \(\frac{a}{b}\div\frac{15}{22}=\frac{22a}{15b}\)là một số nguyên suy ra \(a⋮15\)(vì \(\left(a,b\right)=1\))
suy ra \(a\in B\left(15\right)\).
Suy ra \(a\in BC\left(9,15\right)\)mà ta cần tìm phân số nhỏ nhất nên \(a\)nhỏ nhất nên \(a=BCNN\left(9,15\right)=3^2.5=45\).
Phân số cần tìm là: \(\frac{45}{2}\).

Ta thấy: 11-7=4; 15-11=4;...;203-199=4
Khoảng cách giữa các phần tử của dãy là 4.
Dãy số G có số phần tử là:
\(\left(203-7\right):4+1=50\)(phần tử)
Vậy dãy G có 50 phần tử.

a.
| x | + \(\left|-\frac{2}{5}\right|=-\frac{5}{3}\)
| x | + \(\frac{2}{5}=-\frac{5}{3}\)
| x | = \(-\frac{5}{3}-\frac{2}{5}\)
| x | = \(-\frac{31}{15}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)vì trị đối \(\ge\)0
Vậy x \(\in\varnothing\)
b.
| x - 3 | = \(\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\)x - 3 = \(\frac{4}{5}\)hoặc \(-\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{4}{5}+3\)hoặc \(-\frac{4}{5}+3\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{19}{5}\)hoặc \(\frac{11}{5}\)
Vậy x \(\in\){ \(\frac{19}{5}\); \(\frac{11}{5}\)}
c.
| x - 7 | = \(\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\)x - 7 = \(\frac{5}{3}\)hoặc \(-\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{5}{3}+7\)hoặc \(-\frac{5}{3}+7\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{26}{3}\)hoặc \(\frac{16}{3}\)
Vậy x \(\in\){ \(\frac{26}{3}\); \(\frac{16}{3}\)}
d.
| x - \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\)x - \(\frac{1}{2}\)= \(\frac{1}{4}\)hoặc \(-\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)hoặc \(-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{3}{4}\)hoặc \(\frac{1}{4}\)
Vậy x \(\in\){ \(\frac{3}{4}\); \(\frac{1}{4}\)}
e.
| x - 7 | = \(-\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\)x - 7 = \(-\frac{5}{3}\)hoặc \(\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\)x = \(-\frac{5}{3}+7\)hoặc \(\frac{5}{3}+7\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{16}{3}\)hoặc \(\frac{26}{3}\)
Vậy x \(\in\){ \(\frac{16}{3}\); \(\frac{26}{3}\)}

Ta có : \(5^a+12^a=13^a\left(a\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow\left(\frac{5}{13}\right)^a+\left(\frac{12}{13}\right)^a=1\left(1\right)\)
Xét : -Nếu \(a=2\)thì \(\left(1\right)\)thỏa mãn.
-Nếu \(\orbr{\begin{cases}a=0\\a=1\end{cases}}\)thì \(\left(1\right)\)không thỏa mãn.
-Nếu \(a>2\):
Vì \(\frac{5}{13};\frac{12}{13}\)là các phân số dương nhỏ hơn 1
Nên \(\left(\frac{5}{13}\right)^a+\left(\frac{12}{13}\right)^a< \left(\frac{5}{13}\right)^2+\left(\frac{12}{13}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn
Vậy \(a=2\)
Ta có: \(a=1\)không thỏa.
\(a=2\)thỏa mãn.
Với \(a\ge3\)ta có: \(13^a=13^{a-2}.13^2=13^{a-2}\left(5^2+12^2\right)=13^{a-2}.5^2+13^{a-2}.12^2>5^{a-2}.5^2+12^{a-2}.12^2\)
\(=5^a+12^a\)
Do đó \(a=2\)là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn ycbt.


a,Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng ox có:
góc xot < góc xoy (vì 65 độ < 130 độ)
=> tia ot nằm giữa hai tia ox và oy (1)
b,vì tia ot nằm giữa hai tia ox và oy (chứng minh trên)
=> xot + toy = xoy
=> 65 + toy = 130
=> toy = 130 - 65
=> góc toy = 65 độ
c, Ta có:
toy = 65 ; xot = 65
=> toy = xot (2)
Từ 1 và 2:
=> tia ot là tia phân giác của góc xoy

số hs trung bình là: 39x6/13=18
số hs cn lại là:39-18=21hs
số hs khs là : 21x4/7=12 hs
số hs gỏi là 21-12=9hs
số hs giỏi chiếm số phần là 9/31
Số học sinh trung bình là :
39 x \(\frac{6}{13}\) = 18 ( hs )
Số học sinh còn lại là :
39 - 18 = 21 ( hs )
Số học sinh khá là :
21 x \(\frac{4}{7}\) = 12 ( hs )
Số học sinh giỏi là :
39 - 12 - 18 = 9 ( hs )
Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là:
\(\frac{9.100}{39}\)\(\%\)\(=23,07\%\)
Đáp số: 9 hs
23,07 %

\(\frac{1978.1979+1980.21+1958}{1980.1979+1978.1979}=\frac{1978.1979+1979.21+21+1958}{1979.1980+1978.1979}\)
\(=\frac{1978.1979+1979.21+1979}{1979.1980+1978.1979}=\frac{1979\left(1978+21+1\right)}{1979\left(1980+1978\right)}=\frac{2000}{3958}=\frac{1000}{1979}\)