\(\dfrac{-2}{7}\)+\(\dfrac{5}{12}\)\(.\dfrac{18}{35}\) mn giúp mk vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}x-1=-3\dfrac{1}{3}\)
=>\(x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{10}{3}+1\)
=>\(x\cdot\dfrac{7}{6}=\dfrac{-7}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{3}:\dfrac{7}{6}=-\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{6}{7}=-2\)
a: Giá tiền của hộp thứ hai là:
\(120000\cdot\left(1-30\%\right)=84000\left(đồng\right)\)
Giá tiền của hộp thứ ba là:
\(120000\left(1-50\%\right)=60000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền Bình phải trả là:
120000+84000+60000=264000(đồng)
b: Tổng số tiền Bình phải trả nếu mua 3 hộp bánh theo giá niêm yết là:
120000x3=360000(đồng)
Tỉ số phần trăm giữa số tiền thực tế Bình phải trả so với số tiền ban đầu phải trả là:
\(\dfrac{264000}{360000}\simeq73,33\%\)
=>Số tiền phải trả đã giảm khoảng 100%-73,33%=26,67%
Ta có: \(A-1=\dfrac{10^8+2}{10^8-1}-1=\dfrac{3}{10^8-1}\)
\(B-1=\dfrac{10^8}{10^8-3}-1=\dfrac{3}{10^8-3}\)
Lại có \(10^8-1>10^8-3>0\Rightarrow\dfrac{3}{10^8-3}>\dfrac{3}{10^8-1}\)
\(\Rightarrow B-1>A-1\)
\(\Rightarrow B>A\)
\(A=\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)
\(B=\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)
\(10^8-1>10^8-3\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}< \dfrac{3}{10^8-3}\)
=>\(\dfrac{3}{10^8-1}+1< \dfrac{3}{10^8-3}+1\)
=>A<B
Bài 6:
Do \(K\) là trung điểm của đoạn thẳng MN
\(\Rightarrow NK=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
Bài 5
a) Điểm \(B\) thuộc đường thẳng m
Ba điểm thẳng hàng là: \(A,B,C\)
b) Đường thẳng cắt đường thẳng AD: đường thẳng a
Đường thẳng song song với đường thằng AD: đường thẳng m.
c) Các tia gốc C: tia CA, tia CB, tia Ca.
d) Số đo của góc DAC em tự đo.
Góc DAC là góc nhọn.
Số phần trăm mỗi lần hạ giá:
\(\left(375000-300000\right).100\%:375000=20\%\)
Giá tiền của cái máy sau khi hạ giá lần cuối cùng:
\(192000-192000.20\%=153600\) (đồng)
Giá vốn lúc nhập hàng của cái máy đó:
\(153600+26400=180000\) (đồng)
Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi C là điểm nằm giữa M và B. Chứng tỏ rằng CM = CA - CB : 2
M là trung điểm của AB
=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\)
C nằm giữa M và B
=>CM+CB=MB
=>CM=MB-CB=MA-CB=AC-MC-CB
=>2MC=AC-CB
=>\(MC=\dfrac{CA-CB}{2}\)
Giải:
a; Gọi số tiền ông A đem gửi tiết kiệm là \(x\) (đồng); \(x\) > 0
Sau một năm ông Sáu nhận được số tiền lãi là:
\(x\) x 5,4 : 100 = 0,054\(x\) (đồng)
b; Số tiền mà ông A nhận được cả gốc lẫn lãi sau một năm là:
\(x\) + 0,054\(x\) = 1,054\(x\) (đồng)
Tỉ số phần trăm số tiền gửi ban đầu so với tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau một năm của ông Sáu là:
\(x\) : (1,054\(x\)) x 100% = 94,88 %
Kết luận:..
\(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{12}\cdot\dfrac{18}{35}\)
\(=\dfrac{-2}{7}+\dfrac{18}{12}\cdot\dfrac{5}{35}\)
\(=-\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{-2}{7}+\dfrac{3}{14}=\dfrac{-4+3}{14}=-\dfrac{1}{14}\)
-2/7 + 5/12 . 18/35
= -2/7 + 1/2 . 3/7
= -2/7 + 3/14
= -4/14 + 3/14
= 1/14