K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

. Trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ đã kể về nhân vật Vũ Nương:“Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp(1). Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về(2). Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức(3). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không...
Đọc tiếp

. Trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ đã kể về nhân vật Vũ Nương:

“Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp(1). Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về(2). Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức(3). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà(4). Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm(4). Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu…”

Câu 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì?

Câu 2. Nêu xuất xứ, nguồn gốc của văn bản đó.

Câu 3. Nội dung chính của đoạn trích là gì?

Câu 4. Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn số (1)

Câu 5. Theo em vì sao mà Vũ Nương lại phải chịu kết cục “gieo mình xuống sông mà chết”.

Câu 6. Giải thích nghĩa của từ “dung hạnh”,thất hòa được dùng trong đoạn trích trên.

Câu 7. Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích trên? Ghi rõ từ dùng để liên kết.

Câu 8. Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu như thế nào? Qua đó em hiểu gì về tình cảm của nhà văn đối với nhân vật?

Câu 9. Chi tiết nào đã ngầm hé lộ bi kịch của Vũ Nương về sau?

Câu 10. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu để làm rõ vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương, trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn gián tiếp và một câu cảm (gạch chân và chú thích rõ).

0
Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiNGƯỜI ĂN XIN“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tảtơi. ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ôngvẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:- Xin ông...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
NGƯỜI ĂN XIN
“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi. ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông
vẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
2. Ý nghĩa của hệ thống các từ được gạch chân?
3. Trong văn bản, nhân vật ông lão ăn xin nói với người kể chuyện:
Như vậy là cháu đã cho lão
rồi.
Theo em điều mà người ăn xin nhận được là gì?
4. Hãy viết khoảng 5 đến 7 dòng nói về bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên?

0
Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiNGƯỜI ĂN XIN“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tảtơi. ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ôngvẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:- Xin ông...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
NGƯỜI ĂN XIN
“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi. ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông
vẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
2. Ý nghĩa của hệ thống các từ được gạch chân?
3. Trong văn bản, nhân vật ông lão ăn xin nói với người kể chuyện:
Như vậy là cháu đã cho lão
rồi.
Theo em điều mà người ăn xin nhận được là gì?
4. Hãy viết khoảng 5 đến 7 dòng nói về bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên?

0