K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cứ \(8\) bước robot đi được:

       \(5.\left(8-2\right)=30\left(dm\right)\)

Ta có: \(126:8=15\left(dư.6\right)\) Khoảng cách từ \(A\) đến \(B\) dài:        \(30.15+5.6=480\left(dm\right)\) Vậy...  

Cứ 8 bước robot đi được:

       5.(8−2)=30(��)

Ta có: 126:8=15(�ư.6) 

Khoảng cách từ  đến  dài:        30.15+5.6=480(��)

 

Vậy...  

Nếu *=3

=> 39 \(⋮\) 3 => Loại A

Nếu *=4

=> 49 \(⋮\) 7 => Loại C

Nếu *=99

=> 99 \(⋮\) 9 => Loại D

Nếu *=5

=> 59 là số nguyên tố

\(\Rightarrow B\)

 

DT
2 tháng 1

a) Chu vi sân nhà bạn Nam :

  (9+5)x2=28(m)

Diện tích sân nhà bạn Nam :

 9x5=45(\(m^2\))

b) Diện tích 1 viên gạch :

  50x50=2500(\(cm^2\))=0,25(\(m^2\))

Vậy cần số viên gạch để lát kín sân là :

  45:0,25=180(viên)

2 tháng 1

a. Chu vi sân nhà bạn Nam là:

$(9+5)\cdot2=28(m)$

Diện tích sân nhà bạn Nam là:

$9\cdot5=45(m^2)$

b. Đổi: $50cm=0,5m$

Diện tích một viên gạch đó là:

$0,5\cdot0,5=0,25(m^2)$

Bố bạn Nam cần dùng:

$45:0,25=180(\text{ viên gạch })$

Vậy: ...

2 tháng 1

Gọi số túi quà cô giáo có thể chia được nhiều nhất là \(x\left(đk:quà,x\inℕ^∗\right)\):

\(12⋮x\)

\(18⋮x\)

\(24⋮x\)

\(x\) lớn nhất.

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(12,18,24\right)\)

⇒ Ta có:

\(12=2^2.3\)

\(18=2.3^2\)

\(24=2^3.3\)

\(\RightarrowƯCLN\left(12,18,24\right)=2.3=6\Rightarrow x=6\)

⇒ Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 túi quà.

2 tháng 1

\(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\\2A=2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\\2A-A=(2^2+2^3+2^3+\dots+2^{61})-(2+2^2+2^3+\dots+2^{60})\\A=2^{61}-2\)

Ta thấy: \(2^{61}-2< 2^{61}\)

\(\Rightarrow A< B\)

2 tháng 1

A=2+22+23+...+260

\(\Rightarrow\)2A=22+23+24+...+261

\(\Rightarrow\)2A-A=(22+23+24+...+261)-(2+22+2324+...+260)

\(\Rightarrow\)A=261-2

Mà 261-2<261 nên A<B

Vậy A<B

2 tháng 1

Gọi số vở quyên góp là x (\(x\in N\circledast,400< x< 500\))

Ta có \(x-5⋮32\) và \(x-5⋮40\)

\(\Rightarrow x-5\in BC_{\left(32;40\right)}\)

\(32=2^5\)

\(40=2^3\cdot5\)

\(\Rightarrow BCNN_{\left(32;40\right)}=160\)

\(\Rightarrow x-5\in BC_{\left(32;40\right)}=\left\{160;320;480;640;...\right\}\)

Mà \(400< x< 500\) nên \(395< x-5< 495\)

\(\Rightarrow x-5=480\Rightarrow x=485\left(tm400< x< 500\right)\)

Vậy số quyển vở đã quyên góp là 485 quyển

 

2 tháng 1

Gọi số quyển vở lớp 6A quyên góp những bạn có hoàn cảnh khó khăn là \(x\left(đk:vở,x\inℕ^∗\right)\):

Vì chia thành 32 phần hay 40 phần đều thừa ra 5 quyển vở nên:

\(x-5⋮32\)

\(x-5⋮40\)

\(400< x-5< 500\)

\(\Rightarrow x-5\in BC\left(32,40\right)\)

\(\Rightarrow\) Ta có:

\(32=2^5\)

\(40=2^3.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(32,40\right)=2^5.5=160\)

\(\Rightarrow BC\left(32,40\right)=B\left(160\right)=\left\{0;160;320;480;...\right\}\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{0;160;320;480;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;165;325;485;...\right\}\)

Mà \(400< x< 500\) \(\Rightarrow x=485\)

⇒ Vậy số vở lớp 6A quyên góp người khó khăn là 485 quyển vở.

2 tháng 1

Gọi số học sinh của trường đó là \(x\) (\(x\) \(\in\) N*)

Vì số học sinh trường đó xếp hàng 8; hàng 10; hàng 12 thì vừa đủ nên Số học sinh lớp đó chia hết cho 8; 10 và 12

Theo bài ra ta có: 

            \(x\)  ⋮ 8; 10; 12

        ⇒ \(x\) \(\in\) BC(8; 10; 12}

  8 = 23; 10 = 2.5; 12 = 22.3

BCNN(8; 10; 12) = 23.3.5 = 120

⇒ \(x\)  \(\in\) {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720;...;}

Vì số học sinh của trường đó trong khoảng từ 300 đến 400 nên số học sinh của trường đó là 360 học sinh.

 

2 tháng 1

Gọi số học sinh của trường đó cần tìm là \(x\left(đk:hs,x\inℕ^∗\right)\)(hs = học sinh)

\(x⋮8\)

\(x⋮10\)

\(x⋮12\)

\(300< x< 400\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(8,10,12\right)\)

\(\Rightarrow Tacó:\\\)

\(8=2^3\)

\(10=2.5\)

\(12=2^2.3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(8,10,12\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow BC\left(8,10,12\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;...\right\}\)

Mà \(300< x< 400\Rightarrow x=360\)

⇒ Vậy số học sinh cần tìm của trường đó là 360 học sinh.