Cho (O),dây AB = 30cm,bán kính (O) là 17cm.Gọi O là trung điểm của AB.Tính OI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : d(O;AB) = OH
=> OH vuông AB tại H (1)
Theo định lí Pytago tam giác AHO vuông tại H
\(AH=\sqrt{AO^2-HO^2}=8\)cm
Từ (1) => H là trung điểm AB
=> AB = 2AH = 2 . 8 = 16 cm
a, * Gọi H là trung điểm AI
Xét tam giác AQI vuông tại Q, H là trung điểm
QH = AH = HI = AI/2 (1)
Xét tam giác API vuông tại P, H là trung điểm
PH = AH = HI = AI/2 (2)
Từ (1) ; (2) vậy A;Q;I;B cùng thuộc đường tròn (O;AH)
B;C;P;Q thì rõ rồi bạn nhé, cách làm tương tự, gọi O là trung điểm nhé
b, Xét đường tròn (O) có B;C;P;Q thuộc đường tròn
Ta có : BC là đường kính, QP là dây cuung => BC > QP
a, ^BAC = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính )
Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=\sqrt{3}R\)
sinB = \(\frac{AC}{BC}=\frac{\sqrt{3}R}{2R}=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\)^B = 600
Vì ^C ; ^B phụ nhau => ^C = 900 - 600 = 300
b, Vì AH là đường đường cao với D thuộc AH
=> AD vuông BC (1)
Vì AD vuông BC => AH = HD (2)
Từ (1) ; (2) suy ra BC là đường trung trục AD
Vì BC là đường trung trực => AC = AD
=> tam giác ACD cân => ^CAD = ^CDA (3)
Xét tam giác AHC vuông tại H có ^HAC và ^C phụ nhau
=> ^HAC = 900 - 300 = 600 (4)
Từ (3) ; (4) suy ra tam giác ADC đều
c, ^ABC = 1/2 sđ cung AC ( góc nội tiếp chắn cung AC )
^CBD = 1/2 sđ cung CD ( góc nội tiếp chắn cung CD )
mà BC là đường trung trực nên AH = HD và BC vuông AD
=> C là điểm chính giữa cung AD => cung AC = cung CD (5)
Lại có ^AOC = 1/2 sđ cung AC ( góc ở tâm ) => ^AOC = ^ABC = 1/2 sđ cung AC
^COD = 1/2 sđ cung CD ( góc ở tâm ) => ^COD = ^CBD = 1/2 sđ cung CD
Lại có (5) suy ra ^AOC = ^COD
Xét tam giác OAE và tam giác ODE
OA = OD = R
OE _ chung
^AOE = ^EOD ( cmt )
Vậy tam giác OAE = tam giác ODE
=> ^OAE = ^ODE = 900
=> OA vuông AE
Vậy AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d, bạn tính lần lượt EB ; CH ; BH ; EC xong nhân vào là ra nhé
\(P=\frac{xy+x+y+2}{x+y+2}=\frac{xy}{x+y+2}+1\)
Đặt \(Q=\frac{x+y+2}{xy}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{xy}\)
Ta có: \(4=x^2+y^2\ge2xy\Leftrightarrow xy\le2\)
\(\left(x+y\right)^2\le2\left(x^2+y^2\right)=8\Rightarrow x+y\le2\sqrt{2}\)
\(Q=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{xy}\ge\frac{4}{x+y}+\frac{2}{xy}\ge\frac{4}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2}=1+\sqrt{2}\)
Suy ra \(P\le\frac{1}{1+\sqrt{2}}+1=\frac{\sqrt{2}-1}{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}+1=\sqrt{2}\).
Dấu \(=\)khi \(x=y=\sqrt{2}\).
TL:
P=xy+x+y+2x+y+2 =xyx+y+2 +1
Đặt Q=x+y+2xy =1x +1y +2xy
Ta có: 4=x2+y2≥2xy⇔xy≤2
(x+y)2≤2(x2+y2)=8⇒x+y≤2√2
Q=1x +1y +2xy ≥4x+y +2xy ≥42√2 +22 =1+√2
Suy ra P≤11+√2 +1=√2−1(1+√2)(√2−1) +1=√2.
Dấu = khi x=y=√2.
^HT^
sửa đề I là trung điểm AB
Vì I là trung điểm AB => OI vuông AB
AI = IB = AB/2 = 15 cm ( I là trung điểm )
Theo định lí Pytago tam giác AIO vuông tại I
\(OI=\sqrt{AO^2-AI^2}=8\)cm