K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Xét tam giác ABC vuông tại A

tan B = \(\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\Rightarrow\)^B \(\approx\)530 

Vì ^B ; ^C phụ nhau => ^C = 900 - 530 = 470

Theo định lí Pytago ta có : \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9+16}=5\)cm 

29 tháng 10 2021

TL:

42321029x4-55:888888888= 169284116

-HT-

31 tháng 10 2021

Bài 6 : 

a, ^ACB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 

b, Ta có : AO vuông CD => CH = HD 

lại có AH = HO 

=> H là trung điểm 2 đường chéo 

mặt khác CD vuông AO tại H 

=> tứ giác ACED là hình thoi ( hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ) 

29 tháng 10 2021

Bài 2:

Ta có

OA=OC => tg OAC cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\) (1)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=180^o-\left(\widehat{OCA}+\widehat{OAC}\right)\) (2)

O'A=O'B => tg O'AB cân tại O' \(\Rightarrow\widehat{O'AB}=\widehat{O'BA}\) (3)

\(\Rightarrow\widehat{AO'B}=180^o-\left(\widehat{O'AB}+\widehat{O'BA}\right)\) (4)

\(\widehat{OAC}=\widehat{O'AB}\) (5)

Từ (1) (2) (3) (4) (5) \(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AO'B}\)

Xét đường tròn (O)

\(sđ\widehat{AOC}=sđ\)cung AC (góc ở tâm)

Xét đường tròn (O')

\(sđ\widehat{AO'B}=sđ\) cung AB (góc ở tâm)

=> sđ cung AC = sđ cung AB

\(\Rightarrow sđ\widehat{ACy}=\frac{1}{2}sđ\)cung AC \(=\frac{1}{2}sđ\) cung AB \(=sđ\widehat{ABx}\) (góc nội tiếp đường tròn)

=> Bx//Cy (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc sole trong = nhau thì // với nhau) (đpcm)

30 tháng 11 2021

Hình như bạn nhầm đề r , phải sửa như thế này nhé
Cho hình vuông ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC.CM, DN cắt nhau tại I. chưng minh AD=IA?
Tam giác L BCM = tam giác L CDN (2 cạnh góc L = nhau)
=> CDN^ = BCM^
lại có:
BMC^ = DCI^ (so le trong)
=> CID^ =CBM^ = 1v (xét 2 tam giác CDI và CBM)
gọi P là trung điểm của CD và Q là giao điểm của AP và DN
ta có tứ giác AMCP là hình bình hành vì có AM//=CP
=> AP // CM
=> AP L DN
xét tam giác DCI có P là trung điểm của CD và PQ // CI nên Q là trung điểm của DI
vậy AQ là đường cao vùa là trung tuyến của tam giác ADI => tam giác ADI cân tại A => AD=AI

29 tháng 10 2021

bài hệ bạn đặt \(\sqrt{x+2}=a\) và \(\sqrt{y}=b\)

thế vào phương trình 1 ta có

\(a\left(a^2+1-b^2\right)=b\)

\(< =>a\left(a^2-b^2\right)+a-b=0\)

<=>(a-b)(a^2+ab+1)=0

a^2+ab+1 vô nghiệm (đánh giá)