K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2024

loading... 

a) ∆ABD có:

BA = BD (gt)

⇒ ∆ABD cân tại B

⇒ ∠BAD = ∠BDA

b) Do DK ⊥ AC (gt)

AB ⊥ AC (do ∆ABC vuông tại A)

⇒ DK // AB

⇒ ∠ADK = ∠BAD (so le trong)

Mà ∠BAD = ∠BDA (cmt)

⇒ ∠ADK = ∠BDA

⇒ ∠ADK = ∠HDA

Xét hai tam giác vuông: ∆ADK và ∆ADH có:

AD là cạnh chung

∠ADK = ∠HDA (cmt)

⇒ ∆ADK = ∆ADH (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ ∠DAK = ∠DAH (hai góc tương ứng)

⇒ ∠DAC = ∠DAH

⇒ AD là tia phân giác của ∠HAC

c) Do ∆ADK = ∆ADH (cmt)

⇒ AK = AH (hai cạnh tương ứng)

d) ∆CDK vuông tại K

⇒ CD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất

⇒ CK < CD

Mà AK = AH (cmt)

BA = BD (cmt)

Cộng vế với vế, ta có:

CK + AK + AB < CD + AH + BD

⇒ AB + AC < BC + AH

a: Xet ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: Ta có: \(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)(ΔDHA vuông tại H)

\(\widehat{DAC}+\widehat{BAD}=90^0\)

mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)

nên \(\widehat{HAD}=\widehat{DAC}\)

=>AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

=>AH=AK

d: Xét ΔABC có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\left(AB+AC\right)^2-\left(BC+AH\right)^2\)

\(=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC-BC^2-AH^2-2\cdot BC\cdot AH\)

\(=BC^2+2\cdot AH\cdot BC-BC^2-2\cdot BC\cdot AH-AH^2\)

\(=-AH^2< 0\)

=>\(\left(AB+AC\right)^2< \left(BC+AH\right)^2\)

=>AB+AC<BC+AH

a: Xét ΔANB và ΔENM có

NA=NE

\(\widehat{ANB}=\widehat{ENM}\)(hai góc đối đỉnh)

NB=NM

Do đó: ΔANB=ΔENM

b: Ta có: \(AB=\dfrac{BC}{2}\)

\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: AB=BM=MC

mà ME=AB(ΔNAB=ΔNEM)

nên MC=ME

=>ΔMEC cân tại M

c: N là trung điểm của MB

=>\(BN=NM=\dfrac{BM}{2}=\dfrac{CM}{2}\)

\(CM+MN=CN\)

=>\(CN=CM+\dfrac{1}{2}CM=\dfrac{3}{2}CM\)

=>\(CM=\dfrac{2}{3}CN\)

Xét ΔCAE có

CN là đường trung tuyến

\(CM=\dfrac{2}{3}CN\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔCAE

d: Xét ΔAEC có

M là trọng tâm

EM cắt AC tại D

Do đó: D là trung điểm của AC

 

\(x^3\left(x+2\right)-x\left(x^3+2^3\right)-2x\left(x^2-2^2\right)\)

\(=x^4+2x^3-x^4-8x-2x^3+8x\)

\(=0\)

 

5 tháng 4 2024

x3(x + 2) - x(x3 + 23- 2x(x2 - 22)

= x3.x + x3.2 + (-x).x3 + (-x).23 + (-2x).x2 + (-2x).(-22)

= x4 + 2x3 + (-x4) + (-x).8 + (-2x3) + (-2x).(-4)

= x4 + 2x3 - x4 + (-8x) - 2x3 + [(-2).(-4)]x

= x4 + 2x3 - x4 -8x - 2x3 + 8x

= (x4 - x4) + (2x3 - 2x3) + (-8x + 8x)

= 0.

5 tháng 4 2024

Em cần làm gì với biểu thức này. 

a: \(5x^2\left(2x^3-4x^2+3x-1\right)\)

\(=5x^2\cdot2x^3-5x^2\cdot4x^2+5x^2\cdot3x-5x^2\cdot1\)

\(=10x^5-20x^4+15x^3-5x^2\)

b: \(\left(x^2-3x\right)\left(x^2-2x-8\right)\)

\(=x^4-2x^3-8x^2-3x^3+6x^2+24x\)

\(=x^4-5x^3-2x^2+24x\)

c: \(1225x^7:\left(-25x^2\right)\)

\(=\left(-1225:25\right)\cdot\left(x^7:x^2\right)\)

\(=-49x^5\)

d: \(\left(-10x^3+25x^2-8x\right):\left(-5x\right)\)

\(=\dfrac{10x^3}{5x}-\dfrac{25x^2}{5x}+\dfrac{8x}{5x}\)

\(=2x^2-5x+\dfrac{8}{5}\)

e: \(\left(3x^4-8x^3+11x^2+8x-5\right):\left(3x^2-2x+3\right)\)

\(=\dfrac{3x^4-2x^3+3x^2-6x^3+4x^2-6x+4x^2-\dfrac{8}{3}x+4+\dfrac{50}{3}x-9}{3x^2-2x+3}\)

\(=x^2-2x+\dfrac{4}{3}+\dfrac{\dfrac{50}{3}x-9}{3x^2-2x+3}\)

5 tháng 4 2024

\(-2x^4+3x^5+x^3+4x+14x^4-6x^5-x^3+x+10\)

\(=\left(3x^5-6x^5\right)+\left(-2x^4+14x^4\right)+\left(x^3-x^3\right)+\left(4x+x\right)+10\)

\(=-3x^5+12x^4+5x+10\)

`#NqHahh`

5 tháng 4 2024

-2x⁴ + 3x⁵ + x³ + 4x + 14x⁴ - 6x⁵ - x³ + x + 10

= (3x⁵ - 6x⁵) + (-2x⁴ + 14x⁴) + (x³ - x³) + (4x + x) + 10

= -3x⁵ + 12x⁴ + 5x + 10

NV
5 tháng 4 2024

\(\left(x-5\right)\left(x+1\right)-x\left(x-7\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-5x-5-\left(x^2-7x\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5-x^2+7x=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-4x+7x-2x=1+5\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

5 tháng 4 2024

Ta có : x = 9

=> x+1 = 10

C = x14 - (x+1)x13 + (x+1)x12 -(x+1)x11+...+ (x+1)x2 - (x+1)x + x+1

= x14 - x14 - x13 + x13 + x12 - x12 - x11 +...+ x3 + x2 - x2 - x + x +1

= 1

x=9 nên x+1=10

\(C=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)

\(=x^{14}-x^{13}\left(x+1\right)+x^{12}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+x+1\)

\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)

=1

5 tháng 4 2024

a) Vì Δ ABC vuông tại A và AB = AC nên Δ ABC vuông cân tại A

=> góc ABH và góc ACH bằng 45o 

Xét ΔAHB và ΔAHC có:

góc ABH bằng góc ACH (c/m trên)

AB=AC (gt)

BH=HC (H là trung điểm BC)

=> ΔAHB=ΔAHC (c.g.c)

5 tháng 4 2024

b) Vì ΔABC vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC (H là trung điểm BC)

=> AH = BH = HC = 1/2BC

=> ΔAHC cân tại H

mà ΔAHC có góc HCA bằng 45o (ΔABC vuông cân tại A ở câu a)

=> ΔAHC vuông cân tại H

=> AH vuông góc với BC

5 tháng 4 2024

a)

A: "Số được chọn là số nguyên tố" là biến cố ngẫu nhiên.

B: "Số được chọn là số có một chữ số" là biến cố chắc chắn.

C: "Số được chọn là số tròn chục" là biến cố không thể.

b) 

Có 3 phần tử là số nguyên tố trong tập hợp M là: 2; 3; 5

Tập hợp M có 6 phần tử

⇒ Xác suất của biến cố A:

P(A) = 3/6 = 1/2

22 tháng 5 2024

a: A là biến cố ko thể thì �∈{2;3;5;7}x{2;3;5;7}

b: B là biến cố ngẫu nhiên thì �∈{1;4;6;7;8;9}x{1;4;6;7;8;9}

c: C là biến cố chắc chắn thì �∈∅x