\(\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{3}\)+2=x(1-x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn phải trả lời hỏi đáp đẻ người khác k cậu nhưng người k cậu phải rên 14 điểm hỏi đáp
k mình nha
(Khó mà thú vị... Sorry đã đăng muộn)
A B C O T I D
Gọi \(T\) là trung điểm \(AB\). Giờ bạn làm theo những gợi ý sau:
Bước 1: Chứng minh \(OBTI\) nội tiếp. Suy ra \(IT=IO\).
Bước 2: Chứng minh \(\widehat{ATI}\) phụ với \(\widehat{IBO}\). Suy ra tam giác \(ATI\) và \(ADI\) bằng nhau.
Bước 3: \(AD=AT=\frac{1}{2}AB\). Suy ra được góc \(\widehat{ABD}\) và suy ra được các góc của tam giác \(ABC\).
Bước 4: Áp dụng tỉ số lượng giác suy ra tỉ lệ cạnh.
Theo hệ thức Vi ét ta có x1+x2=-2(m+1); x1x2=4m
phương trình thứ 2 <=> 4x12+4x12x2+4x22+4x1x22+x12x22=36
<=>( 4x12+4x22)+(4x12x2+4x1x22)+(x1x2)2=36
<=>4(x12+x22)+4x1x2(x1+x2)+(x1x2)2=36
<=>4[(x1+x2)-2x1x2]+4x1x2(x1+x2)+(x1x2)2=36
Bạn thay nốt và rồi giải phương trình ra nha
c, Vì CA là tia phân giác góc BCF=> góc BCF =2 góc DCF hay BCF =2 góc ECF
Mà EFDC là tứ giác nội tiếp (theo a,)=> góc ECF = góc EDF=> góc BCF = 2 góc EDF=> góc BCF = 2 góc MDF (1)
Góc BMF là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác FMD=> góc BMF= góc MFD + góc MDF(2)
tác giác EFD vuông tại F có M là trung điểm của ED=>MF=MD=> tam giác MFD cân=>gócMFD=gócMDF (3)
từ (2) và (3)=> góc BMF = 2 góc MDF(4)
từ (1) và (4) => góc BCF= góc BMF=> tứ giác BCMF nội tiếp
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2}\left(x-y+3\right)=\sqrt{y}\left(1\right)\\x^2+\left(x+3\right)\left(2x-y+5\right)=x+16\left(2\right)\end{cases}}\)
\(ĐK:x\ge-2;y\ge0\)
Ta có: \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+2\right)\sqrt{x+2}-y\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}-\sqrt{y}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2-y\right)\sqrt{x+2}+\frac{x+2-y}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+2-y\right)\left(\sqrt{x+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}\right)=0\)
Dễ thấy \(\sqrt{x+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}>0\)nên \(x+2-y=0\Rightarrow y=x+2\)
Thay y = x + 2 vào (2), ta được: \(x^2+\left(x+3\right)\left[2x-\left(x+2\right)+5\right]=x+16\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+3\right)^2=x+16\Leftrightarrow2x^2+5x-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+7\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=\frac{-7}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(1,3\right)\)
Lời giải:
Gọi giao của $BO$ và $AC$ là $H$
Vì $BA=BC; OA=OC$ nên $BO$ là trung trực của $AC$
$\Rightarrow BO$ vuông góc với $AC$ tại trung điểm $H$ của $AC$.
Do đó $HO$ là đường trung bình ứng với cạnh $CD$ của tam giác $ACD$
$\Rightarrow HO=2$
$BH=BO-HO=R-2$
Theo định lý Pitago:
$BC^2-BH^2=CH^2=CO^2-HO^2$
$\Leftrightarrow (4\sqrt{3})^2-(R-2)^2=R^2-2^2$
$\Leftrightarrow 48-(R-2)^2=R^2-4$
$\Rightarrow R=6$ (cm)
Mk tên Quang Anh!Mk kb với bạn rồi!Bạn nhớ k mk nhé,mk đang bị âm!
<=>x2-9+6=3x(1-x)<=>x2-3=3x-3x2<=>4x2-3x-3=0
\(\Delta\)=(-3)2-4.4.(-3)=57>0=> x1=\(\frac{3+\sqrt{57}}{8}\)
x2=\(\frac{3-\sqrt{57}}{8}\)