K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

" Chạy " là nghĩa gốc !!!!

Câu hỏi: Dấu gạch ngang trong câu “Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều” có tác dụng gì?Đáp án:

Đánh dấu phần chú thích trong câu

Theo sử sách và truyền ngôn, Hà Tĩnh vốn là đất cổ Việt Thường. Lúc đầu, Kinh Dương Vương chọn đóng đô tại đây, nhưng về sau, thấy vùng châu thổ sông Hồng thuận lợi, nên đã dời đô về nơi đó. Hà Tĩnh cũng là vùng biên trấn của quốc gia Đại Việt xưa. Núi Hồng cùng với sông La là hồn cốt, biểu tượng của vùng đất này, đã từng được nhà Nguyễn khắc vào Anh Đỉnh ở Huế.

Nhà nghiên cứu văn hóa Võ Hồng Huy cho biết, Ngàn Hống xuất hiện từ kỷ đệ tứ, cách nay khoảng 1 triệu năm và có tới 7 tên gọi khác nhau, như Ngàn Hống, Núi Hồng, Rú Lớn, Rú Cao, Hương Tượng, Hồng Sơn, Hồng Lĩnh. Chiếm diện tích 30 km2, Ngàn Hống nằm trải dài trên địa bàn 3 huyện Nghi Xuân, Can Lộc và Đức Thọ của tỉnh Hà Tĩnh.

Tương truyền, Ngàn Hống có 99 ngọn như 99 con chim phượng hoàng về chầu đất tổ. Ngàn Hống không chỉ lưu danh sử sách về vẻ đẹp hùng vĩ, hài hòa giữa trời, non, nước, mà còn vì nhiều huyền thoại và truyền thuyết được sinh ra ở đây. Từng trái núi choàng vai nhau thành dãy núi như cột xương sống bao đỡ, che chở cho các dải đồng bằng rộng lớn. Linh khí núi Hồng cùng với tên tuổi của nhiều danh nhân đã tạo nên vỉa tầng văn hóa sâu dày cho cả vùng đất Hà Tĩnh.

Thuộc địa phận huyện Can Lộc, Ngàn Hống có Chùa Hương Tích được xây dựng từ thế kỷ thứ VIII và trùng tu tôn tạo ở thế kỷ thứ XIII. Nói đến Chùa Hương, người ta thường nghĩ ngay đến Chùa Hương Tích ở Hà Nội (Hà Tây trước đây), ít ai biết rằng, Chùa Hương ở Hà Nội chính là khởi phát của Chùa Hương ở Hà Tĩnh.

Tương truyền, Vua Sở Trang Vương ở Trung Quốc có nàng công chúa tên là Diệu Thiện, đẹp người, đẹp nết, nhưng bị vua cha ép gả cho một gia đình quyền quý. Không chấp nhận cuộc hôn nhân ngang trái đó, nàng đã trốn sang đất Việt Thường, tìm đến hang đá trong một ngọn núi cao nhất của dãy Hồng Lĩnh để lập am tu hành. Nhà vua cho quân lính đi tìm và đốt phá chùa, hòng đưa nàng về để gả bán. Nhờ lòng tốt của người dân, nàng trốn được. Sau này, biết tin vua cha bị bệnh nặng không thuốc gì chữa được, chỉ có một con mắt và một cánh tay của con gái làm thuốc mới chữa khỏi, nàng đã trở về tự nguyện chặt tay, móc mắt để cứu cha và cũng là cứu nạn cho chúng sinh.

Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của nàng, khi nàng viên tịch, Phật Tổ đã cho nàng hóa thành Phật Bà Quan Âm trăm tay ngàn mắt. Sau này, khi đã khỏi bệnh, Vua Sở Trang Vương tìm về nơi con gái đã tu hành, cho xây dựng một ngôi chùa để tưởng nhớ cô công chúa út hiếu thảo. Ngày nay, dấu tích nền ngôi chùa Trang Vương vẫn còn:

Trang Vương nền cũ tùng treo nguyệt

Thánh Mẫu am xưa đá ngậm mây

Tư liệu lịch sử cho thấy, vào thời Lê - Trịnh, các vua Lê - chúa Trịnh phần lớn có quê ở xứ Thanh, nên các phi tần, mỹ nữ đa phần được chọn tuyển ở miền Hoan Châu. Hằng năm, các cung phi, cung nữ Thanh Hóa- Nghệ An

thường trẩy hội Chùa Hương trên núi Hồng Lĩnh. Mỗi lần những “người đẹp” đi xa như vậy khiến chúa Trịnh rất phân vân, do đó, chúa Trịnh đã gọi một vị hòa thượng xác định địa điểm ở miền rừng núi Hà Sơn Bình (nay là Hà Nội) để xây Chùa Hương Tích thứ hai để các “người đẹp” trẩy hội gần hơn.

Ở độ cao trên 550 m so với mặt nước biển, tọa lạc lưng chừng dãy núi Hồng Lĩnh kỳ vĩ, từ xưa, Chùa Hương đã được mệnh danh là chốn “Hoan Châu đệ nhất danh lam”. Chùa nằm yên tĩnh giữa những bóng cây cổ thụ sừng sững, lưng dựa vào những tảng đá lớn. Giống như những ngôi chùa cổ của nước ta, chùa có điện Tam Bảo, nhà Bái Đường, giếng Trời, nhà thờ Tổ và đặc biệt hơn, còn có am Diệu Thiện, am Bát Cảnh, thần Hổ Trắng, thác Giải oan, khe Quỷ Khốc…, gắn liền với những câu chuyện huyền bí được truyền lại trong dân gian.

Từ chân núi đến Chùa dài khoảng 4.000 m, có du khách đi bằng thuyền để tận hưởng ngọn gió lành trên mặt hồ Nhà Đường gợn sóng và tiếng vỗ cánh xào xạc của những đàn chim khi mặt nước bị khua động. Đi thuyền chừng 40 phút, sau đó, du khách đi bộ khoảng một cây số nữa là đến cáp treo lên Chùa. Những du khách muốn nhanh hơn, có thể đi “xe ôm” từ chân núi chạy thẳng lên đến Nhà ga cáp treo.

Còn có những người chọn cách đi bộ, vừa được chiêm ngưỡng phong cảnh hoang sơ của ngàn thông xanh mướt, hoa rừng đủ loại trong không khí huyền ảo của đất trời, vừa thả mình vào cõi Phật thanh tịnh. Đi bộ lên Chùa, phải lội qua hai đoạn suối nhỏ, tuy không khó đi, nhưng cũng dễ trơn trượt, bởi rêu phong của đá. Lên đến Chùa, du khách tiếp tục cuộc chinh phục lên đến đỉnh, với khoảng 500 bậc cấp. Nơi đây, di tích còn lại là nền Trang Vương, mà theo truyền thuyết, là nền ngôi chùa do Vua Trang Vương lập nên lần đầu tiên để thờ công chúa Diệu Thiện.

Từ trên nhìn xuống, bức tranh sơn thủy hữu tình trải rộng trước mắt. Xa xa là hồ Nhà Đường và hồ Cu Lây như những chiếc gương lớn phản chiếu mây trời và bóng núi. Phong cảnh đẹp và gió mát khiến bao mệt nhọc tan biến nơi du khách.

14 tháng 5 2019

Bạn trịnh thủy tiên , cái đó đâu phải soạn đâu bạn mik không hiểu ?????!!!

14 tháng 5 2019

Câu kể dùng để kể

– Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.

26 tháng 5 2019
 

Rất nhiều bạn …muốn đến Tân Kỳ chơi
Mong được về thăm miền tây xứ Nghệ
Thì nhân đây cho tôi được phép kể
Về quê hương tôi huyện núi Tân Kỳ

 

Xã Nghĩa Hoàn vốn nổi tiếng ngói Cừa
Còn Nghĩa Đồng từ xưa miền đất học
Gỗ bạt ngàn khi bạn lên Tân Hợp
Mía trồng nhiều nơi đất xã Kỳ Tân

Làng thổ cẩm đã có ở Phú Sơn
Cam ngon hơn vùng nông trường An Ngãi
Xã Giai Xuân có cây đa vạn tuổi
Tiên Kỳ, Đồng Văn ngon lắm rượu cần

Tân Hương _Sơn đang chiết cây trồng rừng
Đất Nghĩa Hành vốn bạt ngàn đồng ruộng
Không ghé thăm Nghĩa Phúc bạn sẽ uổng
Miền quê đây có phong cảnh hữu tình

Xã Tân Long thật đẹp buổi bình minh
Bên núi bên sông trữ tình lãng mạn
Tân Xuân, Tân Phú đẹp lắm nhé bạn
Đất và người vốn hài hòa thân thương

Đến đất Lạt ghé thăm nhà máy đường
Nơi đây là trung tâm hành chính huyện 
Thị trấn mình đang trên đà phát triển
Đẹp lắm thôi xứ Lạt thật vuông tròn

Qua Cầu Rỏi được ngắm nhìn sông Con
Cùng lắng nghe những câu hò ví dặm
Khúc hát quê hương, tình sâu nghĩa nặng
Gịong ngọt ngào, rất sâu lắng,vui tươi

Có đi xa ở khắp mọi phương trời 
Vẫn nhớ quê mình rất nhiều gái đẹp
Đến Nghĩa Thái rồi Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp
Đã gặp rồi ấn tượng mãi không quên

Nhớ ghé thăm xã Nghĩa Dũng, Kỳ Sơn
Dọc sông Con nên phù sa bù đắp
Ngô, khoai, sắn đã trồng là ăn chắc
Được mùa to còn lạc, đậu, quýt, cam

Tân Kỳ tôi muốn mời bạn về thăm
Một miền quê hàng ngàn năm lịch sử
Có sự tích chim phụng hoàng lèn Rỏi
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay

Huyện Tân Kỳ đang phát triển từng ngày
Bao công trình đang mọc lên nhiều chỗ
Các đồng bào dân tộc kinh,thái, thổ
Luôn đoàn kết và gắn bó yêu thương

Đặc biệt Tân Kỳ có cột mốc số không
Là đường mòn vinh dự mang tên Bác
Đường Hồ Chí Minh xuyên suốt Nam Bắc
Tự hào lắm thôi, đất mẹ Tân Kỳ
Thơ: Lương Xuân Thu

Lời bài hát: Nhớ Về Tân Kỳ

Lời đăng bởi: nguyenhainamthtk

Bài hát: Nhớ Về Tân Kỳ - Minh Tâm; Quế Thương 

Về Tân Kỳ quê em, về Tân Kỳ quê anh 
Qua dốc Truông Dong lên bến đò Sen 
Về đây quê của muôn quê 
Một Tân Kỳ nên thơ sông Con Lèn rỏi ngân vang 

Về Trà Lân hôm nay biết bao điều đổi thay. 
Đưa em về phố Cừa nhà cao tầng mái ngói xinh tươi 
Đưa anh về Đồng Văn cùng em ta dệt tình yêu 
Tân Kỳ ơi! Tân Kỳ ơi! Yêu sao mảnh đất quê mình 

Lên đỉnh Pù Loi ngắm nhìn trời xanh quê hương 
Bao công trình, bao con đường biển sáng dâng dâng. 
Đường Hồ Chí Minh con đường huyền thoại 
Những nhịp cầu nối đôi bờ hò hẹn 

Anh về bên em, em về bên anh 
Ta về bên nhau, yêu nhau xin nhớ về Tân Kỳ yêu thương. 
Về Tân Kỳ quê em, về Tân Kỳ quê anh 
Qua dốc Truông Dong lên bến đò Sen 

Về đây quê của muôn quê 
Một Tân Kỳ nên thơ sông Con Lèn rỏi ngân vang 
Về Trà Lân hôm nay biết bao điều đổi thay. 
Đưa anh về phố Cừa nhà cao tầng mái ngói xinh tươi 

Đưa em về Đồng Văn cùng anh ta dệt tình yêu 
Tân Kỳ ơi! Tân Kỳ ơi! Yêu sao mảnh đất quê mình 
Lên đỉnh Pù Loi ngắm nhìn trời xanh quê hương 
Bao công trình, bao con đường biển sáng dâng dâng. 

Đường Hồ Chí Minh con đường huyền thoại 
Những nhịp cầu nối đôi bờ hò hẹn 
Em về bên anh, anh về bên em 
Ta về bên nhau yêu nhau xin nhớ về Tân Kỳ yêu thương. 

Về Tân Kỳ quê em, về Tân Kỳ quê anh 
Qua dốc Truông Dong lên bến đò Sen 
Về đây quê của muôn quê 
Một Tân Kỳ nên thơ sông Con Lèn rỏi ngân vang 

Về Trà Lân hôm nay biết bao điều đổi thay. 
Đưa anh về phố Cừa nhà cao tầng mái ngói xinh tươi 
Đưa em về Đồng Văn cùng anh ta dệt tình yêu 
Tân Kỳ ơi! Tân Kỳ ơi! Yêu sao mảnh đất quê mình 

Lên đỉnh Pù Loi ngắm nhìn trời xanh quê hương 
Bao công trình, bao con đường biển sáng dâng dâng. 
Đường Hồ Chí Minh con đường huyền thoại 
Những nhịp cầu nối đôi bờ hò hẹn 

Em về bên anh, anh về bên em 
Ta về bên nhau yêu nhau xin nhớ về Tân Kỳ yêu thương. 
Tân Kỳ ơi! Tân Kỳ ơi! Yêu sao mảnh đất quê mình 
Lên đỉnh Pù Loi ngắm nhìn trời xanh quê hương 

Bao công trình, bao con đường biển sáng dâng dâng. 
Đường Hồ Chí Minh con đường huyền thoại 
Những nhịp cầu nối đôi bờ hò hẹn 
Em về bên anh, anh về bên em 
Ta về bên nhau yêu nhau xin nhớ về Tân Kỳ yêu thương.

 
14 tháng 5 2019

Chú ý dành cho người đăng câu hỏi:

Dù bạn có k 10 cái sai thì người bị bạn k cũng ko bị trừ điểm

Học tốt

_Shino_

14 tháng 5 2019

bạn khôn thế

k chép mạng thì còn lâu ai ms có time mà làm cho bạn

14 tháng 5 2019

Đất nước Việt Nam thân yêu có muôn vàn cây lá khác nhau, hoa thơm qủa ngọt bốn mùa. Một màu xanh bát ngát bao trùm sông núi. Cảnh trí thiên nhiên tuyệt cú vời “non xanh nước biếc như tranh họa đồ”. Lòng người hồn hậu, giàu tình yêu thương. Những khúc dân ca, những bài ca dao cùng với sữa mẹ, lời ru của bà vừa thấm sâu vào tâm hồn mỗi chúng ta. Con trâu, con cò, con bống, hoa sen, hoa bưởi, hoa cà… cùng với lời ca tình nghĩa đem đến cho ta men say cuộc đời, làm vơi đi ít nhiều lam lũ, vất vả. Tiếng hát của ai vừa từng làm xúc động, tự hào:

“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài - Chẳng thanh lịch cũng con người Thượng kinh”. Tiếng ca của ai vừa từng làm ta bâng khuâng:

“Hoa thơm thơm lạ thơm lùng

Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm”.

Và còn hoa sen trong đầm vừa làm ta say mê từ thuở ấu thơ qua lời ru của mẹ. Năm tháng vừa trôi qua, hồi tưởng lại, ta càng cảm giác lòng mẹ ngạt ngào hương sen:

“Trong đầm gì đẹp bằng sen,

Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bông trắng lá xanh,

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.

Cảnh đầm sen đẹp quá. Và lòng người cũng đẹp như sen. Sen là loại cây, loại hoa đẹp nhất trong đầm. Hoa súng, hoa lục bình, hoa muống màu tím biếc vừa đẹp, nhưng không thể so sánh với sen. Bằng cách nói so sánh “gì đẹp bằng”, tác giả tự hào khẳng định: “trong đầm gì đẹp bằng sen”. Câu thứ hai giới thiệu cụ thể vẻ đẹp của đầm sen. Nhà thơ dân gian đang cùng chúng ta say mê ngắm đầm sen một ngày hè đẹp”

“Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng”

Trên mặt hồ trong vắt, lá sen xanh xoè ra như những chiếc lọng xinh xinh, những bông sen trắng, sen hồng nở xòe ra, nhị hoa màu vàng tươi, tỏa hương thơm ngào ngạt. Lá, hoa, nhị, xanh, trăng, vàng, bấy nhiêu nét vẽ chấm phá trong một câu câu thơ tám từ mà làm nổi bật vẻ đẹp của sen với màu sắc hài hòa. Sự thần diệu của lời ca là chẳng nói đến hương sen mà người đọc vẫn cảm giác hương sen tỏa ngát, tâm hồn lâng lâng.

Câu thứ ba đổi vần một cách kỳ lạ. hai hình ảnh “lá xanh” và “nhị vàng” được giao hoán cho nhau. Câu thứ ba hầu như khép lại câu thứ hai (giản lược) hai chữ “lại chen”. Nghệ thuật đổi vần ở đây chứng tỏ một bút pháp già dặn, điêu luyện của một nghệ sĩ cao tay, tạo nên một ấn tượng đặc biệt. Ta như cảm giác có một bàn tay thon thả, xinh xinh của thiếu nữ đang lật đi lật lại từng lá sen xanh, nâng niu từng bông sen trắng, ngắm nghía trầm trồ nhị vàng của búp sen.

“Nhị vàng, bông trắng, lá xanh”

Vẻ đẹp của đầm sen, của hoa sen cũng là vẻ đẹp của làng quê, của thiên nhiên đất nước. Tác giả miêu tả vẻ đẹp rực rỡ cảu đầm sen với tình yêu cỏ hoa tạo vật, với tất cả niềm tự hào dân tộc, và tự hào về đất mẹ quê cha.

Câu cuối bài ca dao mang một hàm nghĩa, một ẩn ý sâu sắc, đẹp đẽ. Lời thơ được cấu trúc bằng biện pháp tương phản “gần bùn”, “mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Bùn hôi tanh. Sen mọc từ sự hôi tanh của bùn nhưng sen rực rỡ, thơm ngát thế! Câu ca dao vừa đưa ta đến một liên tưởng thú vị. Cuộc đời của nhân dân ta ngày xưa, dưới ách thống trị của vua quan, địa chủ, cường hào, sưu thuế nặng nề, trải qua nhiều khó nhọc, thiếu thốn. Cuộc đời vật lộn giữa bùn đen hôi tanh, nhưng tâm thế của nhân dân ta rất vững vàng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Có thể tác giả bài ca dao này là một nhà thơ nghèo, từ chiêm nghiệm cuộc đời mà nêu lên một triết lỹ nhân sinh cao đẹp của nhân dân ta, ca ngợi bản lĩnh dân tộc: Sống thanh cao, sống trong sạch.

Ca dao dân ca có biết bao bài đặc sắc nói về hoa lá. Có bài nói về dáng trúc mang tiết tháo người hiền “trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Có bài nói về hoa nhài tinh khiết, trong trắng. Dân ca Quan họ có bài nói về trăm loài chim, trăm loài hoa… Qua đó ta thấy tâm hồn nhân dân ta rất đẹp, biết yêu mến quý trọng hoa thơm cỏ lạ mà thiên nhiên ban tặng cho con người.

Với lòng yêu hoa lá, chúng ta cảm giác thú vị được thưởng thức cái hay, cái đẹp của bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen…” này. Ta yêu thêm vẻ đẹp đồng quê, yêu thêm tâm hồn và tâm thế cao quý của con người Việt Nam:

“Rủ nhau ra tắm hồ sen,

Nước trong bóng mát, hương chen cạnh mình.

Cứ chi vườn ngọc, ao quỳnh

Thôn quê vẫn thú hữu tình xưa nay”…

Trong chúng ta, ai vừa có lần được ngắm sen Hồ Tây, sen hồ Tĩnh Tâm (Huế), sen Đồng Tháp Mười…? Nghĩ về đầm sen, hương sen, chúng ta tự hào biết bao về người con vĩ đại của làng Sen thân thuộc như nhà thơ Bảo Định Giang vừa ngợi ca:

“Tháp Mười đẹp nhất bông sen,

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”.

14 tháng 5 2019

Quê hương em biết bao tươi đẹp với thiên nhiên và cảnh vật trù phú. Những cánh đồng bát ngát, những hàng tre xanh tươi và không quên những đầm sen rực rỡ với mùa sen nở thơm ngát lưu luyến lòng người.

Em yêu hoa sen loài hoa có vẻ đẹp giản dị, thuần khiết, càng ngắm càng thấy thích. Nhìn từ xa đầm sen hệt như tòa lâu đài, hương sen thơm nhẹ và lan tỏa trong gió, giọt sương sớm mai còn đọng lại trên cánh sen khiến cho cả đầm sen trở nên lung linh, huyền ảo. Từng cơn gió khẽ thổi qua rì rào, đầm sen chợt bừng tỉnh.

Để cảm nhận vẻ đẹp của hoa sen hãy ghé thăm vào mùa sen nở, mặt đầm lúc này được bao phủ bởi màu xanh của lá sen, những đóa sen hồng, trắng chen chúc nhau phủ kín cả đầm, chúng thi nhau vươn lên khoe sắc dưới nắng mai. Sen hồng tựa như thiếu nữ đôi mươi e thẹn, ửng hồng đôi má. Sen trắng lại có vẻ đẹp giản dị, thanh khiết. Những nụ sen tròn, xinh xắn, chắc chắn bên cạnh là những đóa sen đã nở bung như cố khoe nhị vàng bên trong.

Kế bên bông sen là những chiếc lá khỏe khoắn như cận vệ bảo vệ cho những nàng công chúa, hương thơm của hoa sen nhẹ nhàng thoang thoảng trong làn gió mát. Trên bờ một số bạn trẻ đùa giỡn, thi nhau chụp ảnh lưu giữ những kỉ niệm cùng với hoa sen.

Hoa sen rất có ích với con người, hoa dùng để trang trí, hạt sen dùng nấu chè, ngó sen dùng trong ẩm thực rất tốt cho sức khỏe…hoa sen còn tượng trưng cho vẻ đẹp của con người Việt giản dị, thanh cao.

Vẻ đẹp của hoa sen luôn ghi dấu sâu đậm trong lòng em, dù đi đâu chăng nữa mỗi lần nhìn thấy hoa sen nở lòng bỗng cảm thấy bồi hồi, xao xuyến.

14 tháng 5 2019

câu C 

nha bạn

ti ck mik

14 tháng 5 2019

B.  nhân hóa

14 tháng 5 2019

2560 

=2560

ti ck nha

kb rồi

14 tháng 5 2019

2560= 2000+500+60

Những việc làm của Khúc Thừa Dụ đã chấm dứt trên thực tế ách thống trị của phong kiến phương Bắc:

- Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được 2 năm thì mất (907), con là Khúc Hạo lên thay đã tiến hành những công việc sau:

+ Đặt lại các khu vực hành chính.

+Cử người Việt vào bộ máy chính quyền. 

+Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc. 

+Lập lại sổ hộ khẩu

 - Những việc làm của họ Khúc chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, bước đầu xây dựng và củng cố nền tự chủ đất nước.

 
14 tháng 5 2019

Ban ơi hình như mình nhớ là Ngô Quyền thì phải

14 tháng 5 2019

Cô gái của tuơng lai

     Qua một cuộc thi trên mạng In-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000 (tổ chức tại Ốt-xtrây-li-a). Em đã đặt chân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo. Trong mọi cuộc gặp gỡ quốc tế, Lan Anh đều trình bày trôi chảy những vấn đề mà em quan tâm bằng tiếng Anh.

     Nhìn vào những gì Lan Anh đã làm được hôm nay, có thể tin rằng em chính là một trong những mẫu người của tương lai.

Theo HOÀNG DUY



 

Cô gái của tương lai

     Qua một cuộc thi trên mạng In-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000 (tổ chức tại Ốt-xtrây-li-a). Em đã đặt chân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo. Trong mọi cuộc gặp gỡ quốc tế, Lan Anh đều trình bày trôi chảy những vấn đề mà em quan tâm bằng tiếng Anh.

     Nhìn vào những gì Lan Anh đã làm được hôm nay, có thể tin rằng em chính là một trong những mẫu người của tương lai.

                                                                                                                                           Theo HOÀNG DUY