K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

kO ĐÚNG

 STUDY vELL

 K NHA

 AI K ĐÚNG CHO MK MK TẢ LẠI GẤP ĐÔI VÀ NGƯỢC LẠI

    AI GHÉ QUA NHỚ ĐỂ LẠI 1 K ĐÚNG NHA

 ỦNG HỘ MK NHA

10 tháng 8 2019

Bạn ơi ! Giải thích nx mà

10 tháng 8 2019

Đêm nay trăng đang rằm 
Trăng như cái mâm con 
Ai treo ông cao thế 
Ông nhìn đàn em bé 
Muốn khoe có mặt tròn 

Dưới sân em trông trăng 
Có quả thị thơm lừng 
Nải chuối tiêu thơm mát 
Ông trăng nhìn thấy xôi 
Là ông nhoẻn miệng cười 
Áng chừng ông thích lắm 
Trăng nở vàng như xôi 

Em chạy nhảy tung tăng 
Múa hát quanh ông trăng 
Em nhảy, trăng cũng nhảy 
Mái nhà ướt ánh vàng 

Khuya, không trông trăng nữa 
Trăng thập thò ngoài cửa 
Muốn rủ em đi chơi 
Bồng bềnh... 
Trăng trôi... 

11 tháng 8 2019

Sau khi chôn Dế Choắt, Dế Mèn:

   + Từ thương cảm đến ân hận, đau xót. Càng thương Dế Choắt, Dế Mèn càng ân hận về hành động dại dột của mình.

Dế Choắt ơi, cho tôi thành tâm xin lỗi anh thật nhiều. Tôi mong anh tha thứ cho sự dại dột, ngông cuồng nghĩ mình. Tôi ân hận lắm, tôi sẽ khắc ghi bài học đường đời đầu tiên đau đớn này. Tôi đã đánh mất một người bạn tốt như anh trong cuộc đời chỉ vì tôi kiêu căng, bồng bột. Từ nay, tôi xin hứa sẽ quyết tâm bỏ thói hung hăng, ngạo mạn, ích kỷ để sống có ích và ý nghĩa hơn 

      Chúc bạn học tốt !!!

12 tháng 8 2019

Sau khi chôn Dế Choắt Dế Mèn nghĩ về bài học đầu tiên khi bắt đầu phiêu lưu là:    (mik tự ghi nha,ko biết có đúng ko.Hì hì)

1.Ân hận, ăn năn vì dại dột chọc chị Cốc mà ko suy nghĩ về hậu quả của mình gây ra.

2.  Dế Mèn nghĩ: tại sao lúc đó mình lại chọc chị Cốc chứ. Tại mình mà Choắt đã mất. Mình đã mất đi người bạn tốt nhất. Đây sẽ là bài học đầu tiên khi mình khám phá thế giới ngoài kia. Tha lỗi cho tôi nhé Choắt.

 ko biết có hay ko.

                                                     học tốt nhé bạn 

9 tháng 8 2019

Uầy ai bài văn logic thế bn 

Cái cô đó nói xấu rồi  thì đương nhiên là bà tám mách lẻo 

Nói chung là cô thế nào ý thì con thế đấy

Hai mẹ con rắc nghiệp vào thân :> Thế thoi !

9 tháng 8 2019

Trong nhà chỉ có 2 cô cháu thôi mà

9 tháng 8 2019
  •  
  • \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x-1\right)^3+7\\ =x^3-2^3-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+7\\ =3x^2-3x\)
  • \(x\left(x+2\right)\left(2-x\right)+\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)\\ =x\left(2^2-x^2\right)+\left(x^3+3^3\right)\\ =4x-x^3+x^3+27\\ =4x+27\)
  • \(8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)\\ =8\left(x^3-1^3\right)-\left[\left(2x\right)^3-1\right]\\ =8x^3-8-8x^3+1=-7\)
9 tháng 8 2019

Sông nước Cà mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh thiên nhiên sông nước. Nếu như trong Sông nước Cà mau, Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng cực nam Tổ quốc thì với Vượt thác, Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn thuộc miền Trung bộ đến thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần kì thú.

Miêu tả cảnh thiên nhiên ở hai vùng đất khác nhau, nhưng đều giống nhau ở nơi sông nước. Không biết “vô tình” hay “hữu ý” mà hai nhà văn đều chọn vị trí quan sát, từ điểm nhìn trên con thuyền theo cuộc hành trình để tả cảnh và tả người. Có lẽ không còn vị trí nào “tối ưu” hơn nữa. Cũng nhờ vị trí này mà các nhà văn đã hoàn chỉnh được bức tranh phong cảnh thiên nhiên mang những nét đặc sắc riêng của mình.

Cảnh Sông nước Cà mau lần lượt hiện lên theo con thuyền xuôi trên sông. Nhà văn đã nhập vai người kể chuyện, xưng “tôi” là chú bé An trong Đất rừng phương Nam miêu tả cảnh quan một vùng rộng lớn theo một trình tự tự nhiên, hợp lí. Chính vì vậy những hình ảnh trong bài văn được hiện lên trong khuôn hình một cuốn phim, lúc lướt nhanh, lúc chậm lại, có đoạn đặc tả cận cảnh, có chỗ lùi xa bao quát toàn cảnh.

Bức tranh đến với người đọc bằng ấn tượng về một vùng không gian rộng lớn mênh mang với sông, ngòi, kênh, rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện, và tất cả đều được bao trùm trong màu xanh của trời của nước và tiếng rì rào bất tận của rừng cây, của sóng và của gió Trên trời thì xanh... không ngớt vọng về trong hơi gió muối.... Màu xanh đã là màu chủ đạo của bức tranh rất ấn tượng. Và để cho cảnh thêm sống động, in dấu riêng về vùng cực nam Tố quốc hoang dã, phong phú này, tác giả đã đưa vào bài những đoạn thuyết minh, giải thích thật thú vị về địa danh, về cách đặt tên các dòng sông, dòng kênh: rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba khía... Tên gọi không phải bằng những danh từ hoa mĩ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Điều này đã đẹm đến cho người đọc nhiều hiểu biết mới lạ và nhiều hứng thú.

Bức tranh còn được rạng rỡ và sống động hơn bởi sự ồn ào đông vui tấp nập, muôn màu muôn vẻ của chợ Năm Căn. Chợ mang nét đẹp riêng: vừa trù phú vừa độc đáo. Biện pháp liệt kê sử dụng rất hiệu quả, 12 chữ “những” trong đoạn văn đã gây ấn tượng về sự trù phú. Độc đáo hơn là chợ họp cả ban đêm ngay trên sông nước với những nhà bè như những phố nổi và những con thuyển bán hàng len lỏi mọi nơi, có thế mua mọi thứ mà không cần bước ra khỏi thuyền. Rồi sự đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của người bán hàng thuộc nhiều dân tộc: người Hoa, Miên, người Chà Châu Giang... Rồi đến các món ăn đặc biệt trên thuyền mang hương vị cổ truyền của dân tộc xen với hương vị nước ngoài. Thật đậm đà và thú vị.!

Thiên nhiên trong Vượt thác có thể coi như là một cuốn phim quay chậm vởi sự đổi thay của nó qua từng vùng khi con thuyền đi qua. Bức tranh thiên nhiên được thể hiện trong Vượt thác có những đường nét, âm thanh có phần mạnh mẽ, khẩn trương hơn bức tranh thiên nhiên trong Sông nước Cà mau bởi đây là cuộc vượt sông Thu Bồn với nhiều thác dữ chứ không phải cuộc du ngoạn xuôi dòng đến với chợ Năm Căn.

Cảnh thiên nhiên sông nước đã thay đổi theo con mắt nhìn cửa tác giả qua ba chặng. Con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Đoạn ở vùng đồng bằng thì êm đềm, hiền hoà thơ mộng, thuyền bè tấp nập. Quang cảnh hai bên bờ thật rộng rãi, trù phú với những bãi dâu bạt ngàn, sắp đến đoạn có nhiều ghềnh thác thì cảnh vật hai bên bờ sông cũng thay đổi: vườn tược càng um tùm, những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng lẽ nhìn xuống nước, rồi núi cao đột ngột hiện ra như chắn ngay trước mặt. ở đoạn sông có nhiều thác dữ, tác giả chỉ tả một hình ảnh về dòng nước: Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn, nhưng sự hiểm trở và dữ dội của dòng sông vẫn hiện lên khá rõ qua việc miêu tả những động tác dũng mãnh của dượng Hương Thư và mọi người khi chống thuyền vượt thác, ở đoạn cuối dòng sông vẫn chảy quanh co giữa những núi cao, nhưng dường như đã bớt hiểm trở, và đột ngột mở ra một vùng ruộng đồng khá bằng phẳng như để chào đón con người sau cuộc vượt thác trở về với chiến thắng.

Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đó lả sự thống nhất cao độ giữa tả và kể với hai biện pháp nghệ thuật - so sánh và nhân hoá. Nổi bật nhất, đặc sắc nhất là hình ảnh miêu tả về các chòm cổ thụ ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn. Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông có nhiều ghềnh thác thì phong cảnh hai bên bờ cũng đổi khác: Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, vừa như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác. Còn ở đoạn cuối, hình ảnh những chòm cổ thụ lại hiện ra trên bờ khi con thuyền đã vượt qua nhiều thác dữ, thì lại mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vẫy tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Hình ảnh so sánh ở đây vừa thích hợp với tương quan giữa những cây to với những bụi cây lúp xúp xung quanh lại vừa biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước. Cùng là những chòm cây cố thụ, cùng là so sánh với con người nhưng ở mỗi cách ví đã biểu hiện thêm những tầng nghĩa mới, góp phần tô đậm cho bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung rất thú vị.

Văn chương hay thật! Càng học, càng đọc thì vốn hiếu biết về đất nước và con người càng phong phú. Chỉ có hai bài văn tả về cảnh sông nước đã có hai “bức tranh” thiên nhiên với vẻ đẹp đặc sắc riêng: một vùng miền Trung vừa thơ mộng vừa dữ dội, khác nhiều so với thiên nhiên vùng mũi Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ đầy sức sống hoang dã. Và mỗi vùng đất, mỗi con sông trên lãnh thố nước ta đều là những bức tranh “tuyệt đẹp” đang vẫy gọi chúng ta.

9 tháng 8 2019

ai on làm hộ mik vs

9 tháng 8 2019

ai thương tôi vs làm hộ ạ

9 tháng 8 2019

do luật nhân-quả cả thôi mà

a) Là ăn ở thiện thì sẽ gặp thiện

b) Có đầu tư thì con cái học giỏi

c) Biết hơn người

d) Cái tấm lòng tốt hơn sắc đẹp

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

9 tháng 8 2019

Thơm lừng có nghĩa là rất thơm.

Thơm ngát có nghĩa là huơng thơm nhẹ, mát dịu

Thơm nức có nghĩa là thơm ngào ngạt, từ xa cũng ngửi thấy mùi thơm này

Thơm thoang thoảng có nghĩa là mùi thơm nhè nhẹ, dễ chịu.

Trả  lời : 

Thơm lừng là có mùi hương mạnh mẽ lan rộng 

Thơm ngát là có mùi hương dễ chịu lan rộng ra xa 

Thơm nức là có mùi hương giống với thơn lừng , cx mạnh mẽ lan rộng 

Thơm thoang thoảng là mùi hương dễ chịu nhẹ nhàng 

                             ~~ Học tốt ~~

9 tháng 8 2019

từ láy: thật thà, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, khó khăn, thành thật.

từ ghép phân loại: bạn học, bao bọc, nhỏ nhẹ, học hỏi

từ ghép tổng hợp: bạn đường, gắn bó, giúp đỡ.

9 tháng 6 2021

học hỏi phải là từ ghép tổng hợp chứ

 

9 tháng 8 2019

lên mạng search mấy đề HSG 6

9 tháng 8 2019

ban bam vao chu de thi len lop 7 ak, ma cho mk hoi la ngay nao thi vay ban ?