Cho tam giác vuông ABC tại A. Lấy M thuộc tia đối của tia AB. Kẻ MN vuông góc BC. I là giao điểm của MN và AC. Kẻ Cx vuông góc với BC, Cx cắt AB tại E, MC cắt IE tại O. CMR AO đi qua trung điểm của EC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-\frac{5}{3}x-\frac{2}{3}\)
\(=x^2-2x+\frac{1}{3}x-\frac{2}{3}\)
\(=x\left(x-2\right)+\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)\)
\(x^2-\left(5+y\right)x+2+y=0\Leftrightarrow x^2-\left(5+y\right)x+5+y-1=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(y+5\right)\left(x-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-y-4\right)=2=1\cdot2=2\cdot1=\left(-1\right)\left(-2\right)=\left(-2\right)\left(-1\right)\)
Giải phương trình tích trên ta được 4 tập nghiệm là \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;-4\right);\left(3;-2\right);\left(0;-2\right);\left(-1;-4\right)\right\}\)
Nghĩ ra rồi -_-
Phương trình trên có nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta=\left(5+y\right)^2-4\left(2+y\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow y^2+6y+17\ge0\) (luôn đúng do VT >= 8 với mọi y)
Để phương trình có nghiệm nguyên thì \(\Delta\)là số chính phương.
Đặt \(y^2+6y+17=k^2\)
Suy ra \(\left(y+3\right)^2+8=k^2\) (\(k\inℕ\))
\(\Leftrightarrow\left(y+3\right)^2-k^2=8\)
\(\Leftrightarrow\left(y+3-k\right)\left(y+3+k\right)=8\)
Lập bảng ước số là ra.
\(5x-2007y=1\Rightarrow2007y< 5x< 15000\Rightarrow y< 8\)
\(2007y=5x-1>4\Rightarrow y>0\)
Các giá trị y nguyên từ 1 đến 7 thỏa mãn \(5x-2007y=1\)là y=2;y=7
Do đó ta có tập nghiệm là \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1001;2\right);\left(2810;7\right)\right\}\)
\(VT=\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}=\frac{1+b^2}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}+\frac{1+a^2}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}\)\(=\frac{2+a^2+b^2}{1+a^2+b^2+a^2b^2}\)
Ta luôn có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2\ge2ab\) \(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2\ge2\) do \(ab\ge1\)
\(ab\ge1\) \(\Rightarrow\) \(a^2b^2\ge1\)
Khi đó: \(VT=\frac{2+a^2+b^2}{1+a^2+b^2+a^2b^2}\ge\frac{2+2}{1+2ab+1}=\frac{4}{2\left(1+ab\right)}=\frac{2}{1+ab}\)
\(\Rightarrow\)\(VT\ge\frac{2}{1+ab}\) hay \(\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}\ge\frac{2}{1+ab}\) (đpcm)
Ta có: \(\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}\ge\frac{2}{1+ab}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{1+a^2}-\frac{1}{1+ab}\right)+\left(\frac{1}{1+b^2}-\frac{1}{1+ab}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1+ab-1-a^2}{\left(1+a^2\right)\left(1+ab\right)}+\frac{1+ab-1-b^2}{\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a\left(b-a\right)\left(1+b^2\right)+b\left(a-b\right)\left(1+a^2\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2\left(ab-1\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\ge0\)(đúng do \(ab\ge1\))
=> DPCM
a) Ta có \(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\) (Do cùng phụ với góc HAC)
Xét tam giác HBA và tam giác HAC có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{AHC}=90^0\)
=> tam giác HBA đồng dạng với HAC
b) Theo Pythagoras => \(BC^2=AB^2+AC^2=10^2+15^2=325\) => \(BC=5\sqrt{13}\)
\(AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{10.15}{5\sqrt{13}}=\frac{30\sqrt{13}}{13}\)
\(HB^2=AB^2-AH^2=10^2-\left(\frac{30\sqrt{13}}{13}\right)^2=\) => \(HB=\frac{20\sqrt{13}}{13}\)
\(HC=BC-HB=5\sqrt{13}-\frac{20\sqrt{13}}{13}=\frac{45\sqrt{13}}{13}\)
c) \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.10.15=75\)
d) Có tam giác HBA đồng dạng với tam giác HCA
=> \(\frac{HB}{HA}=\frac{HA}{HC}\Rightarrow AH^2=HB.HC\)
Trả lời
a^2 + b^2 - 2ab
= ( a^2 - 2ab + b^2 )
= ( a - b )^2 ≥ 0 ( luôn đúng )
Vậy...
\(M=\frac{x^2+2x+64}{x}=\frac{x\left(x+2\right)+64}{x}=x+2+\frac{64}{x}=\left(x+\frac{64}{x}\right)+2\)
\(>=2\sqrt{x\cdot\frac{64}{x}}+2=2\cdot\sqrt{64}+2=2\cdot8+2=18\)(bdt cosi)
dấu = xảy ra khi \(x=\frac{64}{x}\Rightarrow x^2=64\Rightarrow x=8\)
vậy min M là 18 tại x=8