K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2023

Chiều rộng mảnh vườn:
\(60\times\dfrac{3}{5}=36\left(cm\right)\)
Chu vi mảnh vườn:
\(\left(60+36\right)\times2=192\left(cm\right)\)
Diện tích mảnh vườn:
\(60\times36=2160\left(cm^2\right)\)

#DatNe

20 tháng 3 2023

chiều rộng; 60:5x3=36 cm

Chu vi: (60+36)x2=192 cm

diện tích : 60 x 36=2160 cm2

20 tháng 3 2023

Giả sử hai số đó là a và b với a < b. Vì 2020 là số chẵn, ta biết rằng mỗi số a và b được phân tích thành số chẵn và số lẻ, và chỉ có thể có hai trường hợp: a là số chẵn và b là số chẵn hoặc a là số lẻ và b là số lẻ.

Nếu a là số chẵn và b là số chẵn, thì giữa chúng sẽ có số chẵn liên tiếp là 2, 4 hoặc 6 (vì không thể có số chẵn liên tiếp lớn hơn 6). Vì vậy, ta có thể viết:

a = 2m b = 2n với m < n và n - m = 2, 4 hoặc 6.

Từ đó, ta có:

a + b = 2m + 2n = 2(m + n) = 2020 m + n = 1010

Vì m và n là hai số nguyên dương liên tiếp và cách nhau 2, 4 hoặc 6, ta có thể kiểm tra tất cả các trường hợp để tìm ra được:

m = 497, n = 513, với giữa a và b có 4 số chẵn liên tiếp 4980 và 4982.

Nếu a là số lẻ và b là số lẻ, thì giữa chúng sẽ có số chẵn liên tiếp là 0, 2 hoặc 4. Nhưng nếu tổng hai số lẻ là số chẵn, thì có nghĩa là cả hai số đều kết thúc bằng chữ số lẻ. Vì vậy, không có cặp số lẻ nào thỏa mãn yêu cầu.

Vậy, cặp số thoả mãn yêu cầu là a = 4980 và b = 4982.

20 tháng 3 2023

đây mới đúng nha

Gọi số bé là n 

=> số lớn là n + 2 x (5 + 1) = n + 12

Lại có n + n + 12 = 2020

=> 2 x n = 2008

=> n = 1004

=> n + 12 = 1016

Vậy số bé là 1004 ; só lớn là 1016

20 tháng 3 2023

`75/100+3/4xx29+75%xx30+0,75xx40`

`=0,75+0,75xx29+0,75xx30+0,75xx40`

`=0,75xx(1+29+30+40)`

`=0,75xx100`

`=75`

`=>B`

20 tháng 3 2023

\(\dfrac{3}{4}:2=\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\)

20 tháng 3 2023

3/4:2=0,735

20 tháng 3 2023

\(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{6}{7}=\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\)

#DatNe

20 tháng 3 2023

    \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{6}{7}\)

=  \(\dfrac{4}{7}\)

20 tháng 3 2023

\(\dfrac{5}{6}\times3+\dfrac{20}{6}\times2-1:\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{5}{6}\times3-\dfrac{5}{6}+\dfrac{20}{6}\times2\)
\(=\dfrac{5}{6}\times\left(3-1\right)+\dfrac{20}{6}\times2\)
\(=\dfrac{5}{6}\times2+\dfrac{20}{6}\times2\)
\(=\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{20}{6}\right)\times2\)
\(=\dfrac{25}{6}\times2\)
\(=\dfrac{25}{3}\)

#DatNe

20 tháng 3 2023

\(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) 3 + \(\dfrac{20}{6}\) \(\times\) 2 - 1 : \(\dfrac{6}{5}\)

\(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) 3 + \(\dfrac{20}{6}\) \(\times\) 2 - \(\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) 3 + \(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) 8 - \(\dfrac{5}{6}\) \(\times\)1

\(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) ( 3 + 8 - 1)

\(\dfrac{5}{6}\) \(\times\)10

\(\dfrac{25}{3}\)

20 tháng 3 2023

\(\dfrac{20}{16}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
#DatNe

20 tháng 3 2023

20/16=5/4

5/4-2/4=3/4

20 tháng 3 2023

y x \(\dfrac{1}{3}\) = 6

y = 6 : \(\dfrac{1}{3}\)

y = 18

20 tháng 3 2023

\(y\times\dfrac{1}{3}=6\)
\(y=6:\dfrac{1}{3}\)
\(y=6\times3=18\)
#DatNe

20 tháng 3 2023

\(\dfrac{3}{15}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)
#DatNe

20 tháng 3 2023

\(\dfrac{3}{15}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)

NV
21 tháng 3 2023

TH1: \(a+b+c=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\dfrac{\left(-c\right).\left(-a\right).\left(-b\right)}{abc}=-1\)

TH2: \(a+b+c\ne0\)

Áp dụng dãy tỉ lệ thức bằng nhau:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{a+b-c+c+a-b+b+c-a}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\c+a-b=b\\b+c-a=a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\c+a=2b\\b+c=2a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\dfrac{2a.2a.2a}{a^3}=8\)

Vậy biểu thức đã cho bằng -1 hoặc bằng 8