sự chuyển hóa năng lượng trong hiệu ứng Jun-Len-xơ và động cơ điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C6: Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm sáng phản xạ song song ánh sáng sẽ truyền đi được xa không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn pin phát ra thì ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:
m : 11,7 tấn = 11700 kg
V:1,5 m3
P: ?
d:?
khối lượng riêng của vật đó là:
11700 : 1,5 = 7800 ( kg/m3 )
Trọng lượng riêng là:
7800 x 10 = 78000 ( N/m3 )
Câu 4: tương tự câu 5
-Chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực kéo của sợi dây
- Hai lực đó có cường độ bằng nhau
Câu 5:
-Vì quả nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực kéo của lực kế
- Hai lực này có cường độ bằng nhau
Câu 6:
-Vì hòn sỏi chịu tác dụng bởi lực hút của trái đất là trọng lực
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3
a, Đổi 11,7 tấn = 11700 kg
TRọng lượng của vật đó là :
11700*10= 117000(N)
Trọng lượng riêng của vạt đó là:
117000: 1,5= 78000(N/m3)
b, Vật đó được làm bằng sắt.
Câu6
Vì lực ta tác động vào hòn sỏi nhỏ hownss lực hút của Trái đất tác động vào nó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:
m: 11,7 tấn = 11700 kg
V: 1,5 m3
p:?
d:?
Khối lượng riêng là:
11700 : 1,5= 7800 ( kg/m3 )
Trọng lượng riêng là:
7800 x 10 = 78000 ( N/m3 )
Trọng lượng là:
78000. 1,5= 11700 ( N )
Câu 4:
- Vì nó chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực kéo của sợi dây và hai lực đó có cường độ bằng nhau.
Câu 5:
- Vì nó chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực kéo của lực kế và hai lực đó có cường độ bằng nhau.
Câu 6:
- Vì quả cầu chịu tác động bởi lực hút của trái đất nên mới bị rơi xuống.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng của gương phẳng ta có góc phản xạ bằng góc tới
=>Góc phạn xạ i'=45 độ
Học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
I. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
- Dụng cụ hay thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng như: bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang,…
- Dụng cụ hay thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng như: quạt điện, máy bơm nước,…
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Dụng cụ hay thiết bị điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng như: nồi cơm điện, ấm nước điện, bàn là,…
II. Định luật Jun-len-xơ
- Nội dung: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Hệ thức của định luật:
Q=I2.R.tQ=I2.R.t
Trong đó:
Q: nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn (J)
R: điện trở của vật dẫn (Ω)(Ω)
I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A)
t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s)
*Lưu ý:
Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun-len-xơ là:
Q=0,24I2RtQ=0,24I2Rt
+ 1 J = 0,24 cal
+ 1 cal = 4,18 J