K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu1 theo Hoài Trang, nguồn gốc côt yếu của văn chương là từ đâu?theo e ý kiến trên đã đúng chưa?vì sao?câu2 "văn chương sẽ là hình dung sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo sự sống" dựa vào những t/phẩm đã học, hãy làm rõ ý kiến trên= 1 đoạn văn.câu 3 Hoài Trang vt:" văn chương gây cho ta những t/c ta k có, luyện cho ta những t/c ta vốn có". hãy dựa vào...
Đọc tiếp

câu1 theo Hoài Trang, nguồn gốc côt yếu của văn chương là từ đâu?theo e ý kiến trên đã đúng chưa?vì sao?

câu2 "văn chương sẽ là hình dung sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo sự sống" dựa vào những t/phẩm đã học, hãy làm rõ ý kiến trên= 1 đoạn văn.

câu 3 Hoài Trang vt:" văn chương gây cho ta những t/c ta k có, luyện cho ta những t/c ta vốn có". hãy dựa vào những kiến thức đã học giải thích và tìm dẫn chứng cho ý kiến trên.

câu 4 giới thiệu công dụng của 1 t/ph văn học mà e y thích.

gợi ý: lựa chọn 1 t/ph cụ thể

          nêu rõ công dụng: mang lại sự hiểu bt về con ng hay thiên nhiên... Hoặc gợi lên c/xúc, t/c nào?

mk học hơi dốt văn nên mn cho mk đáp án mk tham khảo ha. đúng mk tick. cảm ơn mn nhiều!

 
4
29 tháng 3 2020

Câu 1: 

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có quan niệm khác về nguồn gốc văn chương, chẳng hạn "văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người". Các quan niệm tuy có khác nhau nhưng không loại trừ nhau, lại có thể bổ sung cho nhau.

29 tháng 3 2020

câu 2: https://yeuhocvan.com/van-chuong-se-la-hinh-dung-cua-su-song-muon-hinh-van-trang-chang-nhung-the-van-chuong-con-sang-tao-ra-su-song-dua-vao-nhung-tac-pham-da-hoc-va-doc-them-em-hay-chung-minh-y-kien-t.html

29 tháng 3 2020

Sau khi đọc xong văn bản "Những cuộc chia ly của những con búp bê" ,đây là cuộc chia ly của hai anh em Thành và Thủy khi bố mẹ li thân , họ phải chia nhau những món quà của hai anh em và hai con búp bê cũng vậy . Thành thì theo lời mẹ chia hai con búp bê ra nhưng thủy lại muốn chúng nó ở bên nhau nên khi Thủy rời đi đã để hai con búp bê ở bên nhau bên cạnh giường của Thành. Nếu em là Thành em sẽ không chia con búp bê mà đưa cho Thủy cả con Vệ Sĩ ấy  để chúng nó ở bên nhau như tình cảm của hai anh em được gắn bó như chúng nó.

học tốt

29 tháng 3 2020

Nếu em là người anh đương nhiên mình se chia bởi vì em là người em của ta là người mà ta chơi hằng ngay đương nhiên chia đồ chơi cho em Nếu người anh ko chia đồ chơi cho anh là rất keo kẹt

phải chia cho em 

30 tháng 3 2020

1. PTBĐ của đoạn thơ trên là: Biểu cảm

2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ là: Điệp từ : Ôi Tổ quốc!

                                                                                              So sánh: Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt

                                                                                                              Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng

3. Suy nghĩ của em:

 Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.

 Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...

29 tháng 3 2020

Ko, vì em mk chơi đồ chơi 1 phát là nát lun

30 tháng 3 2020

Sau khi đọc xong văn bản "Những cuộc chia ly của những con búp bê" ,đây là cuộc chia ly của hai anh em Thành và Thủy khi bố mẹ li thân , họ phải chia nhau những món quà của hai anh em và hai con búp bê cũng vậy . Thành thì theo lời mẹ chia hai con búp bê ra nhưng thủy lại muốn chúng nó ở bên nhau nên khi Thủy rời đi đã để hai con búp bê ở bên nhau bên cạnh giường của Thành. Nếu em là Thành em sẽ không chia con búp bê mà đưa cho Thủy cả con Vệ Sĩ ấy  để chúng nó ở bên nhau như tình cảm của hai anh em được gắn bó như chúng nó.

#tham khảo

29 tháng 3 2020

Bạn đặt tên là hacker là ngầu lắm đó

1 tháng 4 2020

1. nội dung bài ca dao nói về cảnh đẹp của Hà thành. Đó đều là những địa danh nổi tiếng mang đậm tính chất lịch sử. 

2. câu hỏi cuối của bài thơ " Hỏi ai gây dựng lên non nước này?" . thực chất đây ko phải câu hỏi, mà là mượn cớ để giúp ta nhớ về lịch sử thời xưa của nhân dân ta oai hùng thế nào. Kiếm Hồ ( hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm) gắn với vua Lê Lợi được Thủy Tề cho mượn gươm thần giúp  ta đánh giặc ngoại sâm. Đền Ngọc Sơn cũng là một di tích lịch sử nổi tiếng, đài Nghiên, tháp Bút là biểu tượng cho Văn chương. 

29 tháng 3 2020

"Cha muốn con hay, thầy muốn cho trò khá" là một câu tục ngữ rất hay của người Việt. Ý nghĩa cả hai vế của câu tục ngữ đều được thể hiện theo nghĩa đen chứ không phải ẩn giấu trong nghĩa bóng như nhiều câu tục ngữ khác, đã cho thấy cách nhận rất thẳng thắn, tự nhiên của người xưa về cái lẽ thường tình trong mối quan hệ cha - con, thầy - trò. Đúng như vậy, đã là cha, ai cũng muốn con của mình lĩnh hội được nhiều kiến thức, đỗ đạt thành tài. Mai sau cống hiến cho đất nước. Và như thế, câu tục ngữ này khuyên nhủ những bậc làm cha mẹ, những người thầy, cô giáo hãy luôn nhớ đến trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con trẻ.

Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ một biện pháp tu từ trong văn học

chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ...

để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

Trả lời : 

Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

# chúc bạn học tốt ạ #

Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tìnhcảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chươngmà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏtrông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng...
Đọc tiếp

Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương
mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”

a. Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn được gạch chân
b. Câu văn in đậm đã chứng tỏ được sức mạnh nào của văn chương đối
với con người?
c. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy viết đoạn văn khoảng 7 -10 câu để làm
sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh ”Văn chương gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, trong đoạn có sử dụng 1
câu đặc biệt (gạch chân và chú thích rõ)

0
27 tháng 4 2020

Viết 1 đoạn văn ngắn từ 10 đến 15 dòng nói về những phẩm chất của con người

 Bài làm:

rước hết là khái niệm lòng tự trọng. Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân. Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình. Họ biết mình là ai, có những gì, tự hào về điều gì và không để người khác xâm phạm đén những điều ấy. Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình. Lòng tự trọng sẽ không là những thứ đi ngược với lương tâm con người. Đừng qui lòng tự trọng với tâm lý sĩ diện là một. Hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau và thể hiện những thái độ hoàn toàn khác nhau. Tâm lý sĩ diện thể hiện một thái độ tiêu cực còn lòng tự trọng thì ngược lại. Nó đem đến những tích cực nhất định. Lòng tự trọng đi liền với cái tôi cá nhân. Bởi mỗi người sẽ có những giá trị riêng của bản thân vì thế mà ai cũng có lòng tự trọng riêng ở mức độ nhất định. Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác. Sự tôn trọng thực sự cần thiết trong các mói quan hệ xã hội ngày nay. Được xây dựng trên nền tảng là sự tôn trọng, các mối quan hệ sẽ vững bền hơn. Bạn không thể sống trong sự cô lập với xã hội vì thế không có các mối quan hệ, bạn sẽ không thể tồn tại được. Lòng tự trọng sẽ giúp bạn có được những mối quan hệ lâu dài. Không chỉ thế, lòng tự trọng còn là nội tâm, là lý trí để ngăn cản bạn làm những điều xấu, những hành vi đi ngược với đạo đức và lương tâm con người. Bởi có lòng tự trọng, bạn sẽ tìm cách để bảo vệ nó. Để bảo vệ nó bạn sẽ không để mình hành động theo bản năng mà luôn suy xét lợi, hại cũng như sự ảnh hưởng của nó. Hành động sau suy nghĩ sẽ là một cách tốt để bạn giảm đi những sai lầm không đáng có.

chúc bạn học tốt