K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

*)Tìm GTNN: Áp dụng BĐT \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) ta có:

\(A=\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\)

\(\ge\sqrt{x-1+4-x}=\sqrt{3}\)

*)Tìm GTLN: Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(A^2=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\right)^2\)

\(=\left(x-1\right)+\left(4-x\right)+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(4-x\right)}\)

\(=3+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(4-x\right)}\)

\(\le3+\left(x-1\right)\left(4-x\right)=3+3=6\)

\(\Rightarrow A^2\le6\Rightarrow A\le\sqrt{6}\)

2 tháng 7 2019

cho hỏi bất đảng thức AM-GM là j v

5 tháng 6 2017

\(phân\) tích n ra thừa số nt à

\(n=89291704320=2^{11}\cdot3^4\cdot5\cdot7^2\cdot13^3\) 

5 tháng 6 2017

89291704320 = 211 . 5 . 34 . 72 . 133 

5 tháng 6 2017

M = 5914.3944.9854
= (3.197)4.(2.197)4.(5.197)4 (Phân tích ra thừa số nguyên tố)
= 34.1974.24.1974.54.1974
= 34.24.54.(1974.1974.1974)
= 34.24.54.19712
Mà nếu A = cm.bthì A có số số ước : (m+1).(n+1) (Với c;b nguyên tố cùng nhau)
vậy với M trên thì M có số số ước là : (4+1).(4+1).(4+1).(12+1) = 5.5.5.13 = 1625 (ước dương)
Còn nếu tính ước cả dương lẫn âm thì A có : 1625.2 = 3250 (ước dương,âm)
 

5 tháng 6 2017

hình như copy sai đề r

7 tháng 6 2017

Tính 2 nghiệm x1 và x2 theo m được

\(x_1=m-1;x_2=m+1\)

Thay vào 2 biểu thức đã cho được : m-3 và m-1

Vì (m-3) và (m-1) là hai nghiệm của phương trình bậc hai cần tìm nên phương trình đó bằng:

[X - ( m - 3 )] * [X - ( m - 1 )] = X2 - X*(m-1) - X*(m-3) + (m-1)(m-3) = X2 - X * (m -1+m-3) + m2 - 4m + 3 = X2 - (2m-4)*X + m2- 4m+3

Vậy phương trình cần tìm là: \(X^2-\left(2m-4\right)X+m^2-4m+3=0\)

-----

Giải thích thêm: Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của PT ẩn X thì phương trình đó có thể phân tích thành: (X - x1)(X - x2) = 0

Vậy nếu biết đc 2 nghiệm của phương trình ta có thể tìm ra phương trình đó.

8 tháng 6 2017

Xét PT \(x^2-2mx+m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-m\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=m+1\\x_2=m-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1^3-2mx_1^2+m^2x_1-2=\left(m+1\right)^3-2m\left(m+1\right)^2+m^2\left(m+1\right)-2=m-1\\x_2^3-2mx_2^2+m^2x_2-2=\left(m-1\right)^3-2m\left(m-1\right)^2+m^2\left(m-1\right)-2=m-3\end{cases}}\)

Gọi a, b là 2 nghiệm của pt cần tìm thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}S=a+b=m-1+m-3=2m-4\\P=a.b=\left(m-1\right)\left(m-3\right)=m^2-4m+3\end{cases}}\)

Từ đây ta suy ra phương trình cần tìm là:

\(X^2-\left(2m-4\right)X+m^2-4m+3=0\)

5 tháng 6 2017

Thì sao!

5 tháng 6 2017

thế ra sao???????????

5 tháng 6 2017

Giả sử cho hai số nguyên a và d, với d ≠ 0

Khi đó tồn tại duy nhất các số nguyên q và r sao cho a = qd + r và 0 ≤ r < | d |, trong đó | d | là giá trị tuyệt đối của d.

Các số nguyên trong định lý được gọi như sau

  • q được gọi là thương khi chia a cho d. Đôi khi nó còn được gọi là thương hụt.
  • r được gọi là dư khi chia a cho d
  • d được gọi là số chia
  • a được gọi là số bị chia

Phép toán tìm q và r được gọi là phép chia với dư.

Do đó: số dư không âm

5 tháng 6 2017

ko đâu nha

5 tháng 6 2017

mình ko hiểu vì mk mới học lớp 4 thôi

5 tháng 6 2017

thật ra mình 0 giới hình cho lắm 

5 tháng 6 2017

hình thì mình bó tay 

5 tháng 6 2017

mk ko bít