Tìm số tự nhiên n , chữ số a sao cho : 1+2+3+...+n=aaa
( aaa là số có 3 chữ số )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+5=a^2\\x^2-5=b^2\end{cases}\Rightarrow x^2+5}-x^2+5=a^2-b^2\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=10\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=10\)
Vì \(\hept{\orbr{\begin{cases}\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮̸2\\\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮4\end{cases}}}\)(do a-b và a+b luôn có cùng số dư khi chia cho 2 )
Vậy không tìm đượcx thỏa mãn x^2+5 và x^2-5 là bình phương của các số hữu tỉ
Vì x2 + 5 và x2 - 5 đều là bình phương của các số hữu tỉ nên t x2 + 5 = a2 ;x2 - 5 = b2
Lập tích (x2 + 5).(x2 - 5 ) = x2 - 52 = a2 .b2
à cái này ở chỗ tui không cần phải tự làm đâu , ở trường tui cô chủ nhiệm photo đáp án cho bọn tôi chép rồi nộp cơ :)))))
\(\sqrt{81^{\frac{1}{2}}}=\sqrt[4]{x}\)<=> \(81^{\frac{1}{4}}=x^{\frac{1}{4}}\)
\(\sqrt{\sqrt{81}}=\sqrt[4]{x}\)
\(\Rightarrow81=\sqrt{x}\)(Bình phương 2 vế)
\(\Rightarrow x=9\)
- Một đa thức ( khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai
nghiệm, hoặc không có nghiệm.
- Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một
đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá bậc của nó.
Chẳng hạn: Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức
bậc hai có không quá hai nghiệm,
\(Q\left(x\right)=2\left(x^2-2.x.0,75+0,75^2\right)+\frac{87}{8}\)
\(Q\left(x\right)=2\left(x-0,75\right)^2+\frac{87}{8}\ge\frac{87}{8}\forall x\)
=> đa thức Q(x) vô nghiệm
P/S: bạn nên lên google tìm hiểu về những hằng đẳng thức đáng nhớ
1+2+3+4+...+n=aaa
Từ 1; 2; ………; n có n số hạng
Suy ra 1 +2 +…+ n
Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+…..+n =
Suy ra = a . 111 = a . 3.37
Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a
Vì tích n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37
Vì số có 3 chữ số suy ra n+1 < 74 n = 37 hoặc n + 1 = 37
Với n = 37 thì (không thỏa mãn )
Với n + 1 = 37 thì ( thoả mãn)
Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666
#)Giải :
Từ 1; 2; 3; ........; n có n số hạng
Suy ra 1 + 2 + ... + n
Mà theo đầu bài, ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = aaa
=>a = a . 111 = a . 3 . 37
=>n( n + 1 ) = 2 . 3 . 37 . a
Vì tích n( n + 1 ) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37
Vì số có 3 chữ số => n + 1 < 74 n = 37 hoặc n + 1 = 37
+) Với n = 37 ( không thỏa mãn )
+) Với n + 1 = 37 ( thỏa mãn )
=> n = 37 - 1 = 36
#~Will~be~Pens~#