K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2023

Lời giải:

$3x-2y+6xy=1$
$\Rightarrow (3x+6xy)-(2y+1)=0$

$\Rightarrow 3x(1+2y)-(2y+1)=0$

$\Rightarrow (1+2y)(3x-1)=0$
$\Rightarrow 1+2y=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow y=\frac{-1}{2}$ hoặc $x=\frac{-1}{3}$ (vô lý vì $x,y$ là số nguyên)

Vậy không tồn tại $x,y$ thỏa mãn đề.

23 tháng 7 2023

a, -(-12) + (+19) - (+12) + 8 - 19

= 12 + 19 - 12 + 8 - 19

= ( 12 - 12) + ( 19- 19) + 8

= 0 + 0 + 8

=  8

b, (59 - 78) - (42 - 78 + 59)

= 59 - 78 - 42 + 78 - 59

= (59 - 59) - 42 - ( 78 - 78)

= 0  - 42 - 0

 = -42

c, ( - 68 + 103) - (-50 - 68 + 103)

= -68 + 103 + 50 + 68 - 103

= (-68 + 68) + ( 103 - 103) + 50

= 0 + 0 + 50

= 50 

23 tháng 7 2023

a) \(...=12+19-12+8-19=8\)

b) \(...=-19-23=-42\)

c) \(...=35-\left(-15\right)=35+15=50\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(3^2\cdot2^5\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

`=`\(\left(3\cdot\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot2^5\)

`=`\(2^2\cdot2^5=2^7\)

23 tháng 7 2023

\(3^2\cdot2^5\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(=2^5\cdot\left(3\cdot\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(=2^5\cdot\left(\dfrac{3\cdot2}{3}\right)^2\)

\(=2^5\cdot2^2\)

\(=2^{2+5}\)

\(=2^5\)

Ta có:

`x : y : z = 3 : 8 : 5`

`\Rightarrow `\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{5}\)

`\Rightarrow `\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{2z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{2z}{10}=\dfrac{3x+y-2z}{9+8-10}=\dfrac{14}{7}=2\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{5}=2\)

`\Rightarrow`

`x = 3.2 = 6`

`y = 8.2 = 16`

`z = 5.2 = 10`

Vậy, `x = 6; y = 16; z = 10.`

23 tháng 7 2023

(x+1)7=(x+1)5

=>(x+1)7-(x+1)5=0

=>(x+1)2x(x+1)5-(x+1)5=0

=>(x+1)5x(x+12-1)=0

=>x=0;-1-2

23 tháng 7 2023

(\(x+1\))7 = (\(x\) + 1)5

(\(x\) + 1)7 - (\(x\) + 1)5 = 0

(\(x\) + 1)5{(\(x\) + 1)2 - 1) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^5=0\\\left(x+1\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\\left(x+1\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\){ -2; -1; 0}

23 tháng 7 2023

a) Ta có: HA = 2RcosA HB = 2RcosB HC = 2RcosC AB = 2RsinC AC = 2RsinB Vậy ta cần chứng minh: 2RcosA + 2RcosB + 2RcosC < 2RsinC + 2RsinB Chia cả 2 vế cho 2R, ta có: cosA + cosB + cosC < sinC + sinB Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: sinC + sinB > sin(A + B) = sinCOSA + cosCSINA = cosA + cosB Vậy ta có: cosA + cosB + cosC < sinC + sinB Do đó, ta có HA + HB + HC < AB + AC. b) Ta có: AB + BC + CA = 2R(sinA + sinB + sinC) = 2R(sinA + sinB + sin(A + B)) = 2R(2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B)) = 4Rsin(A + B/2)cos(A - B/2) + 2Rsin(A + B) Vậy ta cần chứng minh: 2RcosA + 2RcosB + 2RcosC < 2332​ (4Rsin(A + B/2)cos(A - B/2) + 2Rsin(A + B)) Chia cả 2 vế cho 2R, ta có: cosA + cosB + cosC < 1166​(2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B)) Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: sin(A + B) > sinC = sin(A + B/2 + B/2) = sin(A + B/2)cos(B/2) + cos(A + B/2)sin(B/2) Vậy ta có: 2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B) < 2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B/2)cos(B/2) + cos(A + B/2)sin(B/2) = sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2)) + cos(A + B/2)sin(B/2) = sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2)) + sin(B/2)cos(A + B/2) = sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2) + cos(A + B/2)) Vậy ta có: cosA + cosB + cosC < 1166​(2sin(A + B/2)cos(A - B/2) + sin(A + B)) < 1166​(sin(A + B/2)(2cos(A - B/2) + cos(B/2) + cos(A + B/2))) Do đó, ta có HA + HB + HC < 2332​(AB + BC + CA).

24 tháng 7 2023

loading...

a) Ta có: ^ABH=^HAC (Cùng phụ với ^BAH) => 1/2^ABH=1/2^HAC => ^EBA=^EAC

^EAC+^BAE=^BAC=900. Mà ^EBA=^EAC => ^EBA+^BAE=900.

Xét tam giác ABE: ^EBA+^BAE=900 => ^AEB=900.

=> Tam giác ABE vuông tại E (đpcm)

b) Gọi M là giao điểm của CJ và AI.

Gọi K là giao điểm của BE và CM.

^ACH=^BAH (Cùng phụ với ^HAC) => 1/2^ACH=1/2^BAH => ^MAB=^ACM

^MAB+^MAC=900 => ^ACM+^MAC=900 => Tam giác AMC vuông tại M.

Xét tam giác AIJ: IE vuông góc AJ, JM vuông góc AI. Mà IE giao JM tại K.

=> K là trực tâm của tam giác AIJ => AK vuông góc IJ.

Xét tam giác ABC: BE là phân giác ^ABC, CM là phân giác ^ACB.

BE giac CM tại K => AK là phân giác ^BAC. Mà AD là phân giác ^BAC.

=> A,K,D thẳng hàng => AD vuông góc với IJ (đpcm)

23 tháng 7 2023

Ta có: OA + OB + OC = OA + OB + OC = (OA + OB) + OC = AB + OC < AB + BC + CA (vì OC < BC) Vậy ta có: OA + OB + OC < AB + BC + CA (1) Ta cũng có: OA + OB + OC = OA + OB + OC = (OA + OC) + OB = AC + OB < AB + BC + CA (vì OB < AB) Vậy ta có: OA + OB + OC < AB + BC + CA (2) Từ (1) và (2), ta có: OA + OB + OC < AB + BC + CA Tương tự, ta có: OA + OB + OC = OA + OB + OC = (OB + OC) + OA = BC + OA > 0A + OB + OC (vì BC > 0A) Vậy ta có: OA + OB + OC > 0A + OB + OC (3) Ta cũng có: OA + OB + OC = OA + OB + OC = (OA + OB) + OC = AB + OC > 0A + OB + OC (vì AB > 0A) Vậy ta có: OA + OB + OC > 0A + OB + OC (4) Từ (3) và (4), ta có: OA + OB + OC > 0A + OB + OC Vậy ta có: 0A + OB + OC < AB + BC + CA < OA + OB + OC

23 tháng 7 2023

em check lại nhé!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2023

Lời giải:

$(-3)^5 = -243$

$(\frac{-1}{3})^5=\frac{(-1)^5}{3^5}=\frac{-1}{243}$

$(0,1)^3=0,001$
$10^3=1000$

$(\frac{2}{5})^2=\frac{2^2}{5^2}=\frac{4}{25}=0,16$

$(-1)^{200}=1$

$\frac{5^6.6^6}{30^4}=\frac{(5.6)^6}{30^4}=\frac{30^6}{30^4}=30^2=900$

$\frac{3^2.12^2}{6^4}=\frac{3^2.2^2.6^2}{6^4}=\frac{(3.2)^2.6^2}{6^4}$

$=\frac{6^2.6^2}{6^4}=\frac{6^4}{6^4}=1$

$\frac{2^{15}.9^4}{6^6.8^3}=\frac{2^{15}.(3^2)^4}{2^6.3^6.(2^3)^3}$

$=\frac{2^{15}.3^{8}}{2^6.3^6.2^9}=\frac{2^{15}.3^8}{2^{15}.3^6}=\frac{3^8}{3^6}=3^2=9$

22 tháng 7 2023

\(A=\left(a-b\right)-\left(c-a\right)+\left(-a+b+c\right)\)

\(A=a-b-c+a-a+b+c=a\left(1\right)\)

\(B=-\left(b-c\right)+\left(b-c+a\right)\)

\(B=-b+c+b-c+a=a\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow A=B=a\)