Phân tích đa thức
a,x3-4x3+8x-8
b,x3-6x2+6x+1
Tính gitrị bthức
P=x4+1/x4-3×(x3+1/x3)+3×(x2+1/x2)-4×(x+1/x) biết x+1/x =4
M=x+y/z + y+z/x + x+z/y biết 1/x + 1/y + 1/z=0
H=bc/a2+ac/b2+ab/c2 biết 1/a + 1/b + 1/c =0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cm. AH = DE
Ta có: HD vuông góc với BA (gt)
ED vuông góc với BA ( BA vuông góc với AC; E thuộc AC)
=> HD // EA
Ta lại có: DA vuông góc với AC ( BA vuông góc với AC; D thuộc AB)
HE vuông góc với AC (gt)
=> DA // HE
Xét tứ giác DHEA, có;
* HD // EA (cmt)
* DA // HE (cmt)
=> DHEA là hình bình hành (định nghĩa)
=> DE = AH (tính chất của đường chéo) (đpcm)
b) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo DE, AH của hình bình hành DHEA.
Xét tam giác HEC vuông tại E, có:
* K là trung điểm của HC (gt)
=> EK = KH = KC (trung tuyến của tam giác vuông bằng 1/2 cạnh huyền)
=> DI = IH = IB ( chứng minh tương tự)
Xét tam giác DIO và tam giác HIO, có:
* DI = IH (cmt)
* IO là cạnh chung
* OD = OH (DHEA là hình bình hành)
=> tam giác DIO = tam giác HIO (c.c.c)
=> góc IHO = góc IDO ( yếu tố tương ứng)
Mà góc IHO = 90 độ (AH là đường cao)
=> góc IDO = 90 độ
=> ID vuông góc với DE (1)
Xét tam giác HOK và tam giác EOK, có:
* HO = EO (DHEA là hình bình hành)
* OK là cạnh chung
* KH = KE (cmt)
=> tam giác HOK = tam giác EOK (c.c.c)
=> góc OHK = góc OEK ( yếu tố tương ứng)
Mà góc OHK = 90 độ (AH là đường cao)
=> góc OEK = 90 độ
=> KE vuông góc với DE (2)
Từ (1), (2) => ID // KE (từ vuông góc đến song song) (đpcm).
a) \(x^3-2x^2+2x-1^3\)
\(=x\left(x^2-2x+1\right)+x-1\)
\(=x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
b) \(x^2y+xy+x+1\)
\(=xy\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)
\(=\left(xy+1\right)\left(x+1\right)\)
c) \(ax+by+ay+bx\)
\(=a\left(x+y\right)+b\left(x+y\right)\)
\(=\left(a+b\right)\left(x+y\right)\)
d) \(x^2-\left(a+b\right)x+ab\)
\(=x^2-ax-bx+ab\)
\(=\left(x^2-ax\right)-\left(bx-ab\right)\)
\(=x\left(x-a\right)-b\left(x-a\right)\)
\(=\left(x-b\right)\left(x-a\right)\)
e) Ko biết làm
f) \(ax^2+ay-bx^2-by\)
\(=\left(ax^2+ay\right)-\left(bx^2+by\right)\)
\(=a\left(x^2+y\right)-b\left(x^2+y\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(x^2+y\right)\)
Theo nguyên lý Dirichlet ta có mệnh đề trong ba số thực bất kì x,y,z luôn tìm được hai số có tích không âm
Áp dụng thì hai trong ba số a-1,b-1,c-1 có tích không âm
Giả sử (a-1)(b-1)≥0=>(c+1)/c=ab+1≥a+b (do abc = 1)
Ta có (ab- 1)²+(a-b)²≥0 (luôn đúng)
Từ đó 1/(1+a)² +1/(1+b)²≥1/(1+ab)=c/(c+1)
Do đó 1/(1+a)² +1/(1+b)² +1/(1+c)² +2/(1+a)(1+b)(1+c)
≥c/(c+1)+1/(c+1)²+2/(1+ab+a+b)(1+c)
=(c²+c+1)/(1+c)²+2/2*[(c+1)/c](c+1)
=(c²+c+1)/(1+c)²+c/(c+1)² =1
Em tham khảo cách làm tương tự như link dưới:
Câu hỏi của đàm anh quân lê - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Ta có: \(S_{PQR}=S_{CFP}\Rightarrow S_{PQR}+S_{QPC}=S_{CFP}+S_{QPC}\Rightarrow S_{QRC}=S_{QFC}\)(Tính chất diện tích miền đa giác)
Ta thấy: \(\Delta QRC\)và \(\Delta QFC\)có chung đáy QC mà chúng có diện tích bằng nhau.
Nên chiều cao hạ từ R & F của 2 tam giác này bằng nhau => Khoảng cách từ 2 điểm R & F đến QC bằng nhau
Hay RF // QC => Tứ giác QRFC là hình thang.
Xét hình thang QRFC: FQ giao CR tại P; QR giao CF tại A.
Theo Bổ đề Hình thang (Search Mạng) thì AP đi qua trung điểm của đáy CQ (điểm I) => QI=CI
Xét \(\Delta AQI\)và \(\Delta ACI\)có: QI=CI (cmt); chung chiều cao hạ từ A xuống 2 đáy QI; CI
\(\Rightarrow S_{AQI}=S_{ACI}\). Tương tự: \(S_{PQI}=S_{PCI}\)\(\Rightarrow S_{AQI}-S_{PQI}=S_{ACI}-S_{PCI}\Rightarrow S_{APQ}=S_{APC}\)
Hay \(S_{ARP}+S_{PQR}=S_{AFP}+S_{CFP}\). Mà \(S_{PQR}=S_{CFP}\Rightarrow S_{ARP}=S_{AFP}\)
Lại có: \(S_{ADR}=S_{CFP}\Rightarrow S_{ARP}+S_{ADR}=S_{AFP}+S_{CFP}\Rightarrow S_{APD}=S_{APC}\)
Do 2 tam giác APD và APC chung chiều cao hạ từ A xuống 2 đáy PD & PC và có S bằng nhau
Nên PD=PC. Xét \(\Delta BPD\)và \(\Delta BPC\): PD=PC, chung chiều cao hạ từ B xuống PD và PC
\(S_{BPD}=S_{BPC}\Rightarrow S_{BDRQ}+S_{PQR}=S_{CEQP}+S_{BEQ}\). Mà \(S_{PQR}=S_{BEQ}\Rightarrow S_{BDRQ}=S_{CEQP}\)
Hoàn toàn tương tự: \(S_{CEQP}=S_{AFPR}\). Từ đó ta có: \(S_{AFPR}=S_{BDRQ}=S_{CEQP}\)(đpcm).
a) \(x^3-4x^3+8x-8\)
\(=x^3-8+8x-4x^2\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)+4x\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4+4x\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)