Cho đa thức A = \(|x+y-1000|\).( x - y -1017 )
Chứng minh rằng đa thức A có giá trị là một số chẵn với mọi giá trị x ; y là một số nguyên.
Mk cần gấp lm ! Mong các bạn giúp đỡ ! Cảm ơn nhiều !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\) \(x^2-2x-4y^2-4y\)
\(=\)\(\left(x^2-2x+1\right)-\left(4y^2+4y+1\right)\)
\(=\)\(\left(x-1\right)^2-\left(2y+1\right)^2\)
\(=\)\(\left(x-1-2y-1\right)\left(x-1+2y+1\right)\)
\(=\)\(\left(x-2y-2\right)\left(x+2y\right)\)
\(=\)\(2\left(x-y\right)\left(x+2y\right)\)
Chúc bạn học tốt ~
a) Ta có x2 - 2x - 4y2 - 4y
= x2 - 2x + 1 - 4y2 - 4y - 1
= (x - 1)2 - (4y2 + 4y + 1)
= (x - 1)2 - (2y + 1)2
= (x - 1 - 2y - 1)(x - 1 + 2y + 1)
= (x - 2y - 1)(x + 2y)
Theo nguyên lý Dirichlet ta có mệnh đề trong ba số thực bất kì x,y,z luôn tìm được hai số có tích không âm
Áp dụng thì hai trong ba số a-1,b-1,c-1 có tích không âm
Giả sử (a-1)(b-1)≥0=>(c+1)/c=ab+1≥a+b (do abc = 1)
Ta có (ab- 1)²+(a-b)²≥0 (luôn đúng)
Từ đó 1/(1+a)² +1/(1+b)²≥1/(1+ab)=c/(c+1)
Do đó 1/(1+a)² +1/(1+b)² +1/(1+c)² +2/(1+a)(1+b)(1+c)
≥c/(c+1)+1/(c+1)²+2/(1+ab+a+b)(1+c)
=(c²+c+1)/(1+c)²+2/2*[(c+1)/c](c+1)
=(c²+c+1)/(1+c)²+c/(c+1)² =1
a) Ta có : x3 + 3x2 - 4xy2 - 12y3
= x2(x + 3) - 4y2(x + 3)
= (x + 3)(x2 - 4y2)
= (x + 3)(x - 2y)(x + 2y)
e) x5 + x4 + 1
= x5 + x4 + x3 - x3 - x2 - x + x2 + x + 1
= ( x5 + x4 + x3) - (x3 + x2 + x) + ( x2 + x + 1)
= x3(x2 + x + 1) - x(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1 )
= (x2 + x + 1 )(x3 - x + 1)
Ta có : B = \(3x^2+x+5\)
\(=2x^2+x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{19}{4}\)
\(=2x^2+\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\)
Vì \(2x^2\ge0\forall x\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
Nên : \(B=2x^2+\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge0+0+\frac{19}{4}=\frac{19}{4}\)
Vậy \(B_{min}=\frac{19}{4}\) hơ icos vấn đề
Hazz suy nghĩ nãy h ko được cách nào -_- làm tạm đi
* Nếu x và y chẵn :
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n\\y=2m\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)
Ta có :
\(A=\left|2n+2m-1000\right|.\left(2n-2m-1017\right)\)
\(A=2\left|n+m-1000\right|.\left(2n-2m-1017\right)⋮2\)
Vậy A là số chẵn
* Nếu x chẵn và y lẻ :
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n\\y=2m+1\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)
Ta có :
\(A=\left|2n+2m+1-1000\right|.\left(2n-2m-1-1017\right)\)
\(A=\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1018\right]\)
Lại có :
\(2\left(n+m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(\left|2\left(n+m\right)-999\right|\) lẻ \(\left(1\right)\) ( chẵn trừ lẻ = lẻ )
\(2\left(n-m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(2\left(n-m\right)-1018\) chẵn \(\left(2\right)\) ( chẵn trừ chẵn = chẵn )
Từ (1) và (2) suy ra \(A=\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1018\right]\) chẵn ( lẻ nhân chẵn = chẵn )
Vậy A là số chẵn
* Nếu x lẻ và y chẵn :
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n+1\\y=2m\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)
Ta có :
\(A=\left|2n+1+2m-1000\right|.\left(2n+1-2m-1017\right)\)
\(A=\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1016\right]\)
Lại có :
\(2\left(n+m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(\left|2\left(n+m\right)-999\right|\) lẻ ( chẵn trừ lẻ = lẻ ) \(\left(3\right)\)
\(2\left(n-m\right)\) chẵn \(\Rightarrow\)\(2\left(n-m\right)-1016\) chẵn ( chẵn trừ chẵn = chẵn ) \(\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(\left|2\left(n+m\right)-999\right|.\left[2\left(n-m\right)-1016\right]\) chẵn ( lẻ nhân chẵn = chẵn )
Vậy A là số chẵn
* Nếu x và y lẻ :
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=2n+1\\y=2m+1\end{cases}}\) \(\left(m,n\inℤ\right)\)
Ta có :
\(A=\left|2n+1+2m+1-1000\right|.\left(2n+1-2m-1-1017\right)\)
\(A=\left|2n+2m-998\right|.\left[2\left(n-m\right)-1017\right]\)
\(A=2\left|n+m-499\right|.\left[2\left(n-m\right)-1017\right]⋮2\)
Vậy A là số chẵn
Từ 4 trường hợp trên ta suy ra A là số chẵn với mọi x, y là số nguyên
Vậy A là số chẵn \(\forall x,y\inℤ\)
Chúc bạn học tốt ~