K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

a, Xét tam giác AIB và tam giác CID có;

AI = CI ( vì I là trung điểm AC)

BI = DI ( vì I là trung điểm BD)

góc AIB = góc DIC ( cặp góc đối đỉnh )

=> tam giác AIB = tam giác CID ( c.g.c) (đpcm)

b. Xét tứ giác ABCD có: hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường => ABCD là hình bình hành

=> AD = BC và AD // BC (đpcm)

c.Do ABCD là hình bình hành (cmt)

=> AB // DC

=>góc  DCA = góc BAC ( hai góc so le trong)

=> để CD vuông góc với AC thì góc DCA = 90o hay góc BAC = 90o hay tam giác ABC phải vuông tại A

Vậy điều kiện để  CD vuông góc với AC là tam giác ABC phải vuông tại A 

=))) Viết nhiều qué k cho mình nhe :333

3 tháng 7 2018

\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Thấy rằng: \(\hept{\begin{cases}P\left(0\right)=x\\P\left(1\right)=a+b+c\\P\left(-1\right)=a-b+c\end{cases}}\)

Do P(x) nguyên với mọi x nguyên nên P(0) = c là số nguyên.

Mặt khác: \(2\left(a+c\right)=P\left(1\right)+P\left(-1\right)\inℤ\Rightarrow2a\text{ là SN}\) 

P(1) nguyên c nguyên nên a + b nguyên

Ta có: \(P\left(x\right)=2ax^2+2\left(a+b\right)x+2c-2ax\) (1)

Nhận thấy VP(1) là số chẵn với mọi x nguyên và 2a; a + b; c nguyên nên => đpcm

3 tháng 7 2018

bn ơi sao ở trên P(0)=x mà ở dưới lại suy ra đc P(0)=c vậy, c không = x mà

1) \(x^2+6x+8\)

\(=x^2+2x+4x+8\)

\(=x\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+4\right)\left(x+2\right)\)

2) \(x^2-5x-14\)

\(=x^2-7x+2x-14\)

\(=x\left(x-7\right)+2\left(x-7\right)\)

\(=\left(x-7\right)\left(x+2\right)\)

3) \(2x^2+5x+3\)

\(=2x^2+2x+3x+3\)

\(=2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(2x+3\right)\)

4) \(x^2-x-12\)

\(=x^2-4x+3x-12\)

\(=x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)

Ta có : \(Q=\frac{a^2-2a+2017}{a^2}=\frac{2017a^2-4034a+2017^2}{2017a^2}=\frac{2016a^2+a^2-4037a+2017^2}{2017a^2}\)

                \(=\frac{2016a^2+\left(a-2017\right)^2}{2017a^2}=\frac{2016a^2}{2017a^2}+\frac{\left(a-2017\right)^2}{2017a^2}=\frac{2016}{2017}+\frac{\left(a-2017\right)^2}{2017a^2}\)

Vì : \(\frac{\left(a-2017\right)^2}{2017a^2}\ge0\forall a\)

Nên : \(Q=\frac{2016}{2017}+\frac{\left(a-2017\right)^2}{2017a^2}\ge\frac{2016}{2017}\)

Vậy \(Q_{min}=\frac{2016}{2017}\) khi a = 2017

3 tháng 7 2018

gọi số cây của 7A là a , 7C là c,7B là b ( \(a,b,c\in N\))(đơn vị : cây)

Ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+c}{3+5}=\frac{48}{8}=6\)

\(\Rightarrow a=6\times3=18\)

      \(b=6\times4=24\)

      \(c=6\times5=30\)

Vậy số cây lớp 7A là : 18 cây

                          7B là : 24 cây

                           7C là : 30 cây

3 tháng 7 2018

Gọi số cây trồng được của 3 lớp lần lượt là: a;b;c

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow4a=3b\Rightarrow a=\frac{3b}{4}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow5b=4c\Rightarrow c=\frac{5b}{4}\left(2\right)\)

Mà \(a+c=\frac{3b}{4}+\frac{5b}{4}=48\)

\(\Rightarrow b=24\)

Vì \(a=\frac{3b}{4}\Rightarrow a=18\)

\(c=48-18=30\)

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 18; số cây lớp 7B trồng được là: 24 ; số cây lớp 7C trồng được là: 30