So sánh nông nghiệp , thủ công ngiệp ,thương nghiệp thời Lý và thời Trần . Ai giúp với ạ🥲
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bởi vì nhờ có chính sách đối nội khéo léo, tinh tế của nhà Trần, bên cạnh đó còn là do vua Trần rất chịu khó chăm sóc đời sống của nhân dân nên xã hội nhà Trần tuy vẫn còn nhiều mâu thuẫn giai cấp nhưng vẫn giữ được yên bình, thuận hòa.

Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La vì:
- Hoa Lư là nơi đồi núi, chỉ thuận lợi cho phùng thủ, không thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước.
- Thành Đại La là nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, dân cư thuận lợi làm ăn, phát triển kinh tế, muôn vật hết sức tốt tươi, phồn thịnh
* Đánh giá: Sự kiện dời đô đã mở ra thời kì phát triển mới cho nước nhà.
Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La vì:
- Hoa Lư là nơi đồi núi, chỉ thuận lợi cho phùng thủ, không thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước.
- Thành Đại La là nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, dân cư thuận lợi làm ăn, phát triển kinh tế, muôn vật hết sức tốt tươi, phồn thịnh
* Đánh giá: Sự kiện dời đô đã mở ra thời kì phát triển mới cho nước nhà.

Theo sử sách ghi chép, người đỗ đầu khoa thi đầu tiên dưới thời Lý Thái Tổ là Lê Văn Thịnh. Khoa thi này diễn ra vào năm Ất Mão (1075) niên hiệu Thái Ninh, gọi là thi Minh kinh bác học. Ngoài Lê Văn Thịnh, còn có hơn 10 người khác cũng được đỗ trong khoa thi này. Tuy nhiên, Lê Văn Thịnh được xem là Trạng nguyên khai khoa bởi vì vào thời điểm đó, triều đình chỉ lấy người đỗ đầu chứ chưa định thứ bậc như Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.

Trong thời nhà Trần, em ấn tượng nhất là tướng lĩnh Trần Hưng Đạo ( hay còn gọi là Trần Quốc Tuấn ).
Ông là người đã lãnh đạo quân và dân ta thành công chống giặc Nguyên-Mông ngoại xâm 3 lần vào các năm .... (bạn tự điền nốt nhé, mình không nhớ rõ cả 3 năm)

Bởi : 1. Bạch Đằng Giang nằm cách cửa lục của vịnh Hạ Long 40km , nằm trong hệ thống sông Thái Bình . Đây được xem là con đường thủy chủ chốt để đi vào Hà Nội ; Đi từ cửa sông Trung Quốc thông qua sông Nam Triệu , qua sông Thầy , sông Đuống và qua sông Hồng Thăng Long
-> Đây là đường tắt , nhiều đường ngặt nghèo : do có mật độ nước cao dễ diễn ra sóng lớn

Trả lời:
- Nhận xét vai trò của Lê Hoàn:
+ Là người trực tiếp lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt chiến đấu chống quân Tống.
+ Lê Hoàn đã đề ra nhiều chiến thuật quân sự độc đáo, sáng tạo (ví dụ: dựng trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng) => Chiến thuật quân sự độc đáo của Lê Hoàn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.

Tham khảo
Về tôn giáo:
+ Phật giáo phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa-gan, Đại Việt, các vương quốc nói tiếng Thái và Cam-pu-chia.
+ Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á và trở thành quốc giáo của nhiều vương quốc vùng hải đảo.
- Về văn, sử học: Ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Đám cưới Arjuna Wijaya (Java), Đại Việt sử ký (Đại Việt), sử thi Nagarakretagama (Majapahit)…
- Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long
+ Nhiều kiệt tác nghệ thuật điêu khắc nổi tiếng như các tác phẩm điêu khắc gỗ của Đại Việt, điêu khắc đá của Cam-pu-chia, những bức bích hoạ màu sắc rực rỡ vẽ trên những ngôi chùa Pa-gan vào các thế kỉ XII - XIII
- Về chữ viết: Xuất hiện sớm, nhiều nước có chữ viết riêng.
=> Nhận xét: Nền văn hoá của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”. Tại Đông Nam Á, các tôn giáo ngoại lai: Phật giáo, Hồi giáo phát triển mạnh mẽ. Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này phát triển rực rỡ với nhiều công trình lớn và được bảo tồn đến tận ngày nay.
=> Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.
Về tôn giáo:
+ Phật giáo phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa-gan, Đại Việt, các vương quốc nói tiếng Thái và Cam-pu-chia.
+ Thế kỉ XIII, Hồi giáo bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á và trở thành quốc giáo của nhiều vương quốc vùng hải đảo.
- Về văn, sử học: Ra đời nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Đám cưới Arjuna Wijaya (Java), Đại Việt sử ký (Đại Việt), sử thi Nagarakretagama (Majapahit)…
- Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Pa-gan, Ăng-co, Thăng Long
+ Nhiều kiệt tác nghệ thuật điêu khắc nổi tiếng như các tác phẩm điêu khắc gỗ của Đại Việt, điêu khắc đá của Cam-pu-chia, những bức bích hoạ màu sắc rực rỡ vẽ trên những ngôi chùa Pa-gan vào các thế kỉ XII - XIII
- Về chữ viết: Xuất hiện sớm, nhiều nước có chữ viết riêng.
=> Nhận xét: Nền văn hoá của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”. Tại Đông Nam Á, các tôn giáo ngoại lai: Phật giáo, Hồi giáo phát triển mạnh mẽ. Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này phát triển rực rỡ với nhiều công trình lớn và được bảo tồn đến tận ngày nay.
=> Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.
- Công cụ sản xuất: Chủ yếu bằng gỗ và đồng thau.
- Kỹ thuật canh tác: Thô sơ, dựa vào sức người và sức trâu bò.
- Chính sách: Khuyến khích nông nghiệp, lập làng xã khai hoang.
- Kết quả: Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện.
- Kỹ thuật canh tác: Cải tiến, áp dụng kỹ thuật mới.
- Chính sách: Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.
- Kết quả: Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, năng suất cao hơn.
- Hình thức tổ chức: Nhà nước và nhân dân cùng phát triển.
- Sản phẩm: Đa dạng, phong phú, chất lượng cao.
- Hình thức tổ chức: Nhà nước, nhân dân và phường thủ công.
- Sản phẩm: Đa dạng, phong phú, chất lượng cao.
- Ngoại thương: Buôn bán với Trung Quốc, Nhật Bản,...
- Hình thức tổ chức: Thương nhân tư nhân.
- Ngoại thương: Buôn bán với Trung Quốc, Nhật Bản,...
- Hình thức tổ chức: Thương nhân tư nhân.