K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2024

loading... 

20 tháng 5 2024

loading... 

10 tháng 1 2024

Ta có: St4 = 14 = 3 + 4 + 7 = st1 + st2 + st3

         ST5 = 25 = 4 + 7 + 14 = st2 + st3 + st4 

Quy luật của dãy số là kể từ số hạng thứ tư trở đi của dãy số, mỗi số hạng trong dãy số bằng tổng của ba số hạng liền kề trước nó.

St6 = st3+ st4 + st5  = 7 + 14 + 25 = 46

ST7 = st4 + st5 + st6 = 14 + 25 + 46 = 85

St8 = st5 + st6 + st7 = 25 + 46 + 85 = 156

Vậy ba số tiếp theo cần điền vào chỗ... của dãy số có quy luật đã cho lần lượt là:

46; 85; 156

 

 

 

28 tháng 11 2024

3+4

10 tháng 1 2024

Bản vẽ được thể hiện trong hình vẽ không đáp ứng được nguyên tắc đầy đủ về kĩ thuật là vì bản vẽ thiếu một kích thước nên không thể xác định cụ thể hình ảnh của vật và bản vẽ không có hình khối (3D) mô phỏng hình ảnh của vật 

Kích thước bị thiếu là:

 

10 tháng 1 2024

C=(1-5-9+13)+(17-21-25+29)+...+(2013-2017-2021+2025)-2029

C=0+0+0+...+0-2029

C=-2029

10 tháng 1 2024

C = 1 - 5 - 9 + 13 + 17 - 21 - 25 + 29 + ... + 2013 - 2017 - 2021 + 2025 - 2029

= (1 - 5 - 9 + 13) + (17 - 21 - 25 + 29) + ... + (2001 - 2005 - 2009 + 2013) - 2017 - 2021 + 2025 - 2029

= 0 + 0 + ... + 0 - 4042

= -4042

10 tháng 1 2024

Bài 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

vậy p + 1 và p -  1 là hai số chẵn.

Mà p + 1 - (p - 1) = 2 nên p + 1 và p - 1 là hai số chẵn liên tiếp.

đặt p - 1 = 2k thì p + 1 = 2k + 2 (k \(\in\) N*)

A = (p + 1).(p - 1) = (2k + 2).2k = 2.(k + 1).2k = 4.k.(k +1) 

Vì k và k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chắc chẵn phải có một số chia hết cho 2.

⇒ 4.k.(k + 1) ⋮ 8 

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 8 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng:

   p = 3k + 1; hoặc p = 3k + 2

Xét trường hợp p = 3k + 1 ta có:

  p - 1 = 3k + 1  - 1  = 3k ⋮ 3

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

A ⋮ 3; 8  ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23; ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24

⇒ A \(\in\) B(24) ⇒ A ⋮ 24 (*)

Xét trường hợp p = 3k + 2 ta có

p + 1 = 3k + 2 + 1  = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 (3)

Từ (1) và (3) ta có: 

A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23 ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24 

⇒ A \(\in\) BC(24) ⇒ A \(⋮\) 24 (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có

\(⋮\) 24 (đpcm)

 

 

  

 

 

10 tháng 1 2024

Cảm ơn cô

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2024

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(x+2022, x+2015)$

$\Rightarrow (x+2022)-(x+2015)\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

$\Rightarrow d=1$ hoặc $d=7$

Nếu $d=1$ thì $x+2022, x+2015$ nguyên tố cùng nhau

$\Rightarrow (x+2022)^2, (x+2015)^3$ nguyên tố cùng nhau 

$\Rightarrow$ để $(x+2022)^2=64(x+2015)^3$ thì:

$x+2015=1, (x+2022)^2=64$

$\Rightarrow x=-2014$ (tm)

Nếu $d=7$ thì đặt $x+2022=7a, x+2015=7b$ với $a,b$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $(7a)^2=64(7b)^3$

$\Rightarrow a^2=448b^3$
Vì $(a,b)=1$ nên $b=1; a^2=448$ (vô lý vì 448 không là scp)

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2024

Lời giải:

$98,7=x\times 155,59+45$

$x\times 155,59=98,7-45 = 53,7$

$x=53,7:155,59=0,34$

$0,34<45$ nên vô lý

Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2024

Đáp án C

9 tháng 1 2024

Đổi 24%=\(\dfrac{6}{25}\)

Cả hai vòi cùng chảy một giờ được số phần bể là:

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{6}{25}=\dfrac{16}{25}\left(bể\right)\)

Cả hai vòi chảy đầy bể sau số giờ là:

\(1:\dfrac{16}{25}=\dfrac{25}{16}\left(h\right)\)

Đáp số: \(\dfrac{25}{16}h\)