K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

+Sự đa dạng của lớp thú:

- Lớp thú có 4600 loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau. Chúng rất đa dạng về cấu tạo cơ thể và tập tính.

- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi ...

Ví dụ: Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt

Bộ cá voi: cá voi xanh

Bộ dơi: con dơi

+Sự đa dạng của lớp thú:

- Lớp thú có 4600 loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau. Chúng rất đa dạng về cấu tạo cơ thể và tập tính.

- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi ...

Ví dụ: Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt

Bộ cá voi: cá voi xanh

Bộ dơi: con dơi

+Đặc điểm chung:

- Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răn cửa,răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não, là động vật hằng nhiệt.

7 tháng 5 2021

Câu 1

Đặc điểm chung của thú  :

+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất

+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ

+ Tim 4 ngăn

+ Có bộ lông bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành :

 - Răng cửa

 - Răng nanh

 - Răng hàm

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

+ Câu tạo:

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt

_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não


 

7 tháng 5 2021

Câu 2 

Lợi ích gồm :

+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )

+ Dược phẩm 

*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị 

- Xương 

- Mật

+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)

Biện pháp gồm :

+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....

+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )

+ Xây các khu bảo tồn thực vật

Nguyên nhân gồm :

+ Ô nhiễm môi trường

+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:

- Đốt rừng

- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi 

+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật

7 tháng 5 2021

thỏ kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm

7 tháng 5 2021

Tuỳ thuộc theo nó ở đâu ngoài đời hay trong phim là ma hay là thỏ thuộc chủng nào đói lúc nào nữa =))

6 tháng 5 2021

Giải bài 1 trang 175 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

Cho bạn cả giống nhau luôn

6 tháng 5 2021

Ngoại tiết: tế bào tuyến lớn, chất tiết nhiều nhưng đặc tính sinh học không cao, chất tiết đổ vào ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động.

Nội tiết: tế bào tuyến nhỏ, chất tiết ít nhưng đặc tính sinh học rất cao, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích.

6 tháng 5 2021

Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:

- Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng 60%-70%

- Độ thông thoáng tốt, không có gió lùa

- Độ chiếu sáng phù hợp với từng loại vật nuôi

- Lượng khí độc (amoniac, hydro sunphua,....) trong chuồng ít nhất.

- Hướng chuồng về hướng Nam hoặc Đông Nam

Để hình thanh kiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh,ta cần đáp ứng được tiêu chuẩn đã nêu trên

15 tháng 5 2021

TiêuTiêu chuẩnchuẩn củacủa chuồngchuồng νôiνôi hợphợp vệvệ sinhsinh làlà

- Nhiệt độ trong chuồng thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng khoảng 60-75%

- Độ thông thoáng tốt nhưng tránh gió lùa

- Độ chiếu sáng thích hợp với từng loại vật nuôi

- Ít khí độc hại

MuốnMuốn hìnhhình thànhthành kiểukiểu chuồngchuồng νôiνôi hợphợp vệvệ sinh,sinh, tata phảiphải

- Thực hiện đúng kĩ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác (máng ăn/uống) trong chuồng.

- Hướng chuồng: Xây chuồng nên chọn hướng Nam hoặc Đông – Nam.

- Để có độ chiếu sang phù hợp, chuồng có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy.

@kieuanh2k8 

6 tháng 5 2021

nhô mik ko bít

6 tháng 5 2021

tui hong phai dau bep

5 tháng 5 2021

Các nguy cơ dẫn đến giảm sút đa dạng sinh học là:

nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, nuôi nuồi thủy sản, săn bắt, mua bán động vật hoang dã, xây dựng đô thị hóa, sử dụng thuốc trừ sâu nhiều...

Biện pháp:

- Ngăn chặn nạn phá rừng để bảo vệ đời sống sinh vật.

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động thực vật quý hiếm để đảm bảo số lượng cá thể mỗi loài.

- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn... để bảo vệ các loài động - thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài động - thực vật quý hiếm đặc biệt.

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới đa dạng sinh bị suy giảm là việc phổ cập toàn cầu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.

 * Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. - Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng về loài. - Chống ô nhiễm môi trường. - Nghiêm cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.

( Tử không chắc đâu mong chị yew thông cảm )

Câu 1: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì?A. Lông bao.                  B. Lông cánh.                C. Lông tơ.           D. Lông mịn.Câu 2: Cách di chuyển: Đi, bơi, bay là của loài động vật nào?A. Chim bồ câu.             B. Dơi.                           C. Vịt trời.            D. Cá voi.Câu 3: Đa dạng sinh học động vật ở môi...
Đọc tiếp

Câu 1: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì?
A. Lông bao.                  B. Lông cánh.                C. Lông tơ.           D. Lông mịn.
Câu 2: Cách di chuyển: Đi, bơi, bay là của loài động vật nào?
A. Chim bồ câu.             B. Dơi.                
          C. Vịt trời.            D. Cá voi.
Câu 3: Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới thể hiện như thế nào?
A. Số lượng loài nhiều            
          B. Số lượng loài ít                  

C. Số lượng loài rất ít                        D.Số lượng loài rất nhiều.
Câu 4: Bộ lưỡng cư không đuôi có đặc điểm cơ bản là:

A. thân dài, có đuôi.                                            B. thân ngắn, không đuôi. 

C. thân ngắn, có đuôi.                                         D. thân dài, giống giun.

Câu 5: Chi tiết nào nói lên được sự phong phú của động vật:

A. Phong phú về số lượng loài, kích thước và tập tính.

B. Đa dạng về kích thước các loài, lối sống và tập tính.

C. Đa dạng về môi trường sống, lối sống và điều kiện sống.

D. Sự đa dạng về loài, môi trường sống, lối sống, kích thước.

Câu 6: Những lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là:

   1. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu.

   2. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp( da, lông, cánh kiến…).

   3. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp( thức ăn gia súc, phân bón…).

   4. Dùng làm thiên địch tiêu diệt các vi sinh vật có hại.

   5. Có giá trị thể thao, văn hóa.

   6. Có giá trị trong hoạt động du lịch.

  Phương án đúng là:

 A. 1,2,3,4,5.                 B. 2,3,4,5,6.                C. 1,3,4,5,6.               D. 1,2,4,5,6.

Câu 7: Một số thằn lằn(Thạch sùng, Tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc.                              B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.

C. Tự ngắt được đuôi.                            D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 8: Bay vỗ cánh khác bay lượn là:

A. cánh dang rộng.                                 B. cánh đập chậm.       

C. cánh không đập .                                D. cánh đập liên tục.

Câu 9: Động vật có xương sống có hình thức sinh sản nào?

A. Phân đôi.                                            B. Vô tính.                 

C. Hữu tính.                                            D. Mọc chồi.
Câu 10: Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây:

A. thỏ, nai, bò.                                        B. hươu, nai, cá chép.     

C. gà, bò ,dê.                                             D. cá sấu, cáo, chồn.

Câu 11: Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng:
A. 20 ngày           B. 25 ngày            C. 30 ngày            D.40 ngày

Câu 12: Trong sự phát triển của giới động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hóa:

A. Từ chưa có chi đến thiếu chi rồi đủ chi phân hóa thành nhiều bộ phận

B. Từ chưa có chi đến có chi phân hóa, có cấu tạo và chức năng khác nhau.

C. Từ số chi chưa hoàn chỉnh đến đủ chi phân hóa thành nhiều bộ phận

D. Từ đủ chi tới tiêu giảm một số chi để tiết kiệm năng lượng cho cơ thể

Câu 13: Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại được xếp vào lớp thú?

A. Nuôi con bằng sữa.            B. Có sữa diều.     C. Chăm sóc con.            D. Có núm vú.

Câu 14: Thụ tinh trong có ưu điểm hơn thụ tinh ngoài vì:

A. tỉ lệ trứng được thụ tinh cao.                       B. tỉ lệ sống sót cao.

C. tỉ lệ tăng trưởng nhanh.                               D. tỉ lệ sống cao hơn bố mẹ.

Câu 15: Chim cổ có đặc điểm cơ bản nào giống bò sát?

A. Da có vẩy.              B. Có nắp mang.           C. Chân 5 ngón.             D. Hàm có răng.

Câu 16: Bộ gặm nhấm có răng khác bộ ăn thịt là:

A. thiếu răng hàm.       B. thiếu răng nanh.        C. thiếu răng cửa.        D. thiếu răng trên.

Câu 17: Bay vỗ cánh khác bay lượn là:

A. cánh dang rộng.                 B. cánh đập chậm.         

C. cánh không đập .               D. cánh đập liên tục.

Câu 18: Nhóm thú biết bay là:

 A. dơi, gà, chim.                     B. sóc, cáo, chồn.         

 C. dơi, sóc bay, chồn bay.      D. chim, thỏ, dơi.

Câu 19: Lớp động vật nào có nhiều lợi ích đối với con người

A. Lớp giáp xác.                   B. Lớp lưỡng cư.        

C. Lớp thú.                           D. Lớp chim.

Câu 20: Bộ thú có họ hàng gần với con người nhất là:

A. Bô thú huyệt.                    B. Bộ thú túi.                 

C. Bộ linh trưởng.                  D. Bộ guốc lẻ.

Câu 21: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường:

A. Môi trường đới lạnh                                                    B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

C. Môi trường hoang mạc đới nóng                             D. Môi trường đới ôn hòa

Câu 22: Điều nào dưới đây sai khi nói về cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Hai chi sau dài hơn hai chi trước rất nhiều               B. Da khô có vảy sừng.

C. Kích thước của các chi không chênh lệch nhiều.      D. Cổ, thân và đuôi dài.

Câu 23: Mi mắt của Ếch có tác dụng gì?

 A. Ngăn cản bụi                                               B. Để quan sát rõ và xa hơn

 C. Để có thể nhìn được ở dưới nước.                 D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.

Câu 24: Ếch đồng có đời sống:

 A. Hoàn toàn trên cạn                                                  B. Hoàn toàn ở nước

 C. Vừa ở nước vừa ở cạn                                             D. Sống ở nơi khô ráo.

Câu 25: Ếch sinh sản:

 A. Thụ tinh trong và đẻ con                                      B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

 C. Thụ tinh trong và đẻ trứng                                    D. Thụ tinh trong.

Câu 26: Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:    

  A. Bộ dơi.                                                                  B. Bộ móng guôc.

  C. Bộ linh trưởng.                                                      D. Bộ ăn thịt.

Câu 27. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả các loài chim?

     1. Bao phủ bằng lông vũ.                                2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.

     3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.     4. Mỏ sừng. 5. Chi trước biến đổi thành cánh.

Phương án đúng là:        A. 2.                     B. 3.            C. 4.            D. 5.

Câu 28. Thằn lằn bóng có tập tính gì?

A. Trú đông trong các hốc đất khô dáo.               B. Không trú đông để bắt mồi.

C. Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt.                D. Trú đông để không phải bắt mồi

Câu 29: Ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng cao vì có khí hậu:

A. nóng, lạnh.                                                    B. ẩm, khô.                 

C. nóng, ẩm .                                                     D. nóng, khô.

Câu 30: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào?

A. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau.                        

B. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau.

C. Bàn chân  có 4 ngón, có màng dính giữa các ngón.      

D. Bàn chân có 5 ngón, có màng dính giữa các ngón

Câu 31: Thú mỏ vịt là:

A. động vật thuộc lớp Chim.                      B. động vật thuộc lớp thú.

C. động vật đẻ trứng.                                  D. động vật đẻ con.

Câu 32: Nhiệt độ cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là:

A. Động vật thấp nhiệt.                              B. Động vật cao nhiệt.

C. Động vật đẳng nhiệt.                              D. Động vật biến nhiệt.

Câu 33: Thích phơi nắng là tập tính của?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài                B. Chim bồ câu

C. Ếch đồng                                      D. Thỏ.

Câu 34: Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ bởi vì?

A. Dưới các ngón chân có nệm thịt dày                B. Các ngón chân có vuốt

C. Các ngón chân có lông                                     D. Dưới các chân có vuốt

Câu 35: Thân chim hình thoi có tác dụng?
A. Làm giảm lực cản không khí khi bay               C. Giúp chim bám chặt khi đậu

B. Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ                D. Phát huy tác dụng của các giác quan

Câu 36: Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

B. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

C. Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

D. Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

Câu 37: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta?

A. Tích cực trồng rừng.                     B. Khai thác gỗ quá mức.

C. Phá rừng làm nương rẩy.                        D. Sự ô nhiễm môi trường.

Câu 38: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?

A. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.                   B. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu.

C. Thỏ, cá chép, ếch đồng.                         D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 39: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt là?

A. bộ răng            B. đời sống           C. tập tính            D. cấu tạo chân

Câu 40: Đặc điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú?

A. Là động vật hằng nhiệt.                B. Thụ tinh trong, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa diều.

C. Cơ quan hô hấp là các ống khí.    D. Tất cả đều sai.

Câu 41: Những động vật thuộc lớp bò sát là?

A. rắn nước, cá sấu, thạch sùng.                 B. thạch sùng, ba ba,cá trắm.

C. ba ba, tắc kè, ếch đồng.                          D. ếch đồng, cá voi,thạch sùng.

Câu 42: Trong các hình thức sinh sản dưới hình thức nào được xem là tiến hóa nhất?

A. Sinh sản hữu tính và thụ tinh trong       B. Sinh sản vô tính

C. Sinh sản hữu tính.                                  D. Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài có nhau thai.

Câu 43: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hệ tuần hoàn của chim bồ câu?

A. ở giữa hai bên tâm thất có vách ngăn chưa hoàn chỉnh.               B. tim 4 ngăn.

C. máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.                  D. ở mỗi nửa tim, có van giữa tâm thất và tâm nhĩ.

Câu 44:  Các lớp động vật có xương sống có hệ thần kinh pát triển nhất là :

A. Lớp Bò sát                                             B. Lớp Lưỡng cư

C. Lớp Lưỡng cư và Lớp Chim                   D.Lớp Chim và lớp Thú

Câu 45. Dơi ăn quả thuộc lớp:

a. Lưỡng cư          b. Bò sát     c. Chim       d. Thú.

Câu 46: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để:

a. Đào bới thức ăn                             b. Tìm nguồn nước

c. Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa

d. Tìm bạn trong mùa sinh sản

Câu 47: Kanguru sơ sinh có kích thước trung bình khoảng:

a. 6 cm           b. 5 cm          c. 4 cm            d. 3 cm

Câu 48: Động vật nào sau đây thuộc bộ gặm nhấm?

a. Chuột chù                  b. Chuột đồng      c. Chuột chũi        d. Mèo

Câu 49: Lông tơ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống bay lượn của chim?

a. Làm chim đẹp hơn                                  b. Thu hút bạn tình

c. Giúp chim làm mát cơ thể                       d. Giữ nhiệt và làm chim nhẹ

Câu 50: Đại diện lưỡng cư nào thuộc bộ lưỡng cư không chân?

A. Ếch đồng                            B. Ếch giun

C. Cá cóc tam đảo                   D. Cóc nhà

1
5 tháng 5 2021

1c 2c 3a

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN SINH 7 1. Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch đồng? 2. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? 3. Nêu các bước sơ cứu khi bị rắn độc cắn? 4. Trình bày ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? 5.Em hãy kể tên các bộ thú đã học và nêu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN SINH 7

1. Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch đồng?

2. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

3. Nêu các bước sơ cứu khi bị rắn độc cắn?

4. Trình bày ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?

5.Em hãy kể tên các bộ thú đã học và nêu đại diện của mỗi bộ đó?

6.Sự tiến hóa của các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện như thế nào?

7.Giải thích vì sao số lượng động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?

8. Hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? Có mấy cấp độ phân hạng động vật quý hiếm?

1.CÔ YÊU CẦU CÁC EM SOẠN ĐỀ CƯƠNG VÀ GỞI ĐÁP ÁN LẠI CHO CÔ. CÔ LẤY DANH SÁCH CÁC EM ĐẪ NỘP VÀ BÁO CÁO VỀ TRƯỜNG ( CÔ LẤY DS VÀ CỘNG ĐIỂM VÀO CÁC CỘT ĐIỂM THƯỜNG XUYÊN NỮA ĐÓ)

2. SAU KHI SOẠN XONG GỞI QUA CÔ VÀ HỌC CHO THUỘC ĐỂ TUẦN SAU THI CUỐI KÌ NHÉ.

                             CÔ MONG CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐẺ KÌ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

                                                           Cô Kiên

47
5 tháng 5 2021

Bài 2; 

  • Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ

 Bài 1:

  • Sự sinh sản:
    •  Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
    • Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
    • Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
    • Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
  • Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
    • Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
    • Nòng nọc mọc 2 chi sau.
    • Nòng nọc mọc 2 chi trước.
    • Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

 Bài 4:

Ưu điểm của hiện tượng thai sinh của thú so vs đẻ trứng và noãn thai sinh ở chim & bò sát là:

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như chim và bò sát đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

=> Tỷ lệ sống sót của con sống sốt cao hơn

Bài 5:

các bộ của lớp thú gồm:

- Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)

- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)

- bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi), bộ gặm nhấm (chuột đồng, sóc, nhím)

- bộ ăn thịt (mèo, hổ, báo, chó sói, gấu)

- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: lợn, bò; bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác)

- bộ linh trưởng (khỉ, vượn, khỉ hình người: đười ươi, tinh tinh, gorila)

Bài 6: