K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tam giác ADB và tam giác AEB có:

+góc DAB=góc DEB(=90o)

+BD chung

+góc DBA=góc EBD(BD là tia pgiac)

=>tam giác ADB=tam giác EDB(ch-gn)

=>BA=BE(2 cạnh tương ứng)

b)Từ 2 tam giác ta chứng minh trên ta có:

DA=DE(2 cạnh t/ứng)

Mà BA=BE(Cmt)

=>BD là đường trung trực của AE

3 tháng 8 2023

a) \(\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

c) \(2x\left(3x-1\right)-3x\left(5+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left[2\left(3x-1\right)-3\left(5+2x\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow x\left(6x-2-15-6x\right)\)

\(\Rightarrow-16x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

d) \(\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow9x^2-4-4x+4=0\)

\(\Rightarrow9x^2-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(9x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\9x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{9}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2023

\(a,\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ b,\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2023

\(B=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4+3\cdot4\cdot5+...+98\cdot99\cdot100\)

\(\Rightarrow4B=4\cdot\left(1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4+...+98\cdot99\cdot100\right)\)

\(\Rightarrow4B=1\cdot2\cdot3\cdot\left(4-0\right)+2\cdot3\cdot4\cdot\left(5-1\right)+3\cdot4\cdot5\cdot\left(6-2\right)+...+98\cdot99\cdot100\cdot\left(101-97\right)\)

\(\Rightarrow4B=1\cdot2\cdot3\cdot4+2\cdot3\cdot4\cdot5-1\cdot2\cdot3\cdot4-....+98\cdot99\cdot100\cdot101-97\cdot98\cdot99\cdot100\)

\(\Rightarrow4B=98\cdot99\cdot100\cdot101\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{98\cdot99\cdot100\cdot101}{4}\)

\(\Rightarrow B=25\cdot98\cdot99\cdot101\)

3 tháng 8 2023

B=1x2x3+2x3x4+...+98x99x100

=>4B=1x2x3x(4-0)+2x3x4x(5-1)+...+98x99x100x(101-97)

4B=1x2x3x4+2x3x4x5-1x2x3x4+...+98x99x100x101-97x98x99x100

4B=98x99x100x101

=>B=\(\dfrac{98\cdot99\cdot100\cdot101}{4}\)=24497550.

 

 

3 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\left(3-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left[1-\left(3-2x\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left[1-3+2x\right]=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left[2x-2\right]=0\)

\(\Rightarrow2x-2=0\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)

3 tháng 8 2023

x = 1 nha Nhật

2 tháng 8 2023

\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2008}-1\right)\left(\dfrac{1}{2009}-1\right)\\ =-\dfrac{1}{2}.\left(-\dfrac{2}{3}\right)...\left(-\dfrac{2007}{2008}\right)\left(-\dfrac{2008}{2009}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}...\dfrac{2007}{2008}.\dfrac{2008}{2009}\\ =\dfrac{1.2...2007.2008}{2.3...2008.2009}=\dfrac{1}{2009}\)

4 tháng 8 2023

\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2008}-1\right)\left(\dfrac{1}{2009}-1\right)\)

`=`\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{2}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{3}\right)...\left(\dfrac{1}{2008}-\dfrac{2008}{2008}\right)\left(\dfrac{1}{2009}-\dfrac{2009}{2009}\right)\)

`=`\(-\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)\cdot...\cdot\left(-\dfrac{2007}{2008}\right)\cdot\left(-\dfrac{2008}{2009}\right)\)

`=`\(-\dfrac{1}{2009}\)

2 tháng 8 2023

\(x=-7\)

2 tháng 8 2023

Giả sử ta có hai góc cạnh bù AOB và BOC. Ta cần chứng minh rằng hai tia phân giác AO và CO vuông góc với nhau.

Để chứng minh điều này, chúng ta sẽ sử dụng một số bước sau:

Bước 1: Vẽ tia phân giác OD của góc AOB và tia phân giác OE của góc BOC.

Bước 2: Ta cần chứng minh rằng góc AOD và góc COE là như nhau. Điều này có thể được chứng minh bằng cách sử dụng định lý góc phân giác, tức là góc AOD chia đôi góc AOB và góc COE chia đôi góc BOC.

Bước 3: Ta cần chứng minh rằng góc AOD và góc COE là hai góc vuông góc với nhau. Điều này có thể được chứng minh bằng cách sử dụng định lý góc phân giác của góc cạnh, tức là nếu một tia phân giác của một góc góc với tia phân giác của góc cạnh thì hai tia phân giác đó cũng góc với góc nhau.

Vì vậy, ta đã chứng minh được rằng hai tia phân giác AO và CO vuông góc với nhau khi hai góc kề bù AOB và BOC.
...

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
2 tháng 8 2023

\(2x-\dfrac{1}{5}=x\dfrac{2}{3}\)

\(2x-\dfrac{1}{5}-x\dfrac{2}{3}=0\)

\(2x-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}x=0\)

\(2x-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{5}=0\)

\(\dfrac{4}{3}x=\dfrac{1}{5}\)

\(x=\dfrac{3}{20}\)

2 tháng 8 2023

Tìm giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất ạ, có câu là giá trị nhỏ nhất có câu giá trị lớn nhất ah

3 tháng 8 2023

\(A=\left|x-7\right|+6\)

vì \(\left|x-7\right|\ge0,\forall x\)

\(\Rightarrow A=\left|x-7\right|+6\ge0+6=6\)

\(\Rightarrow GTNN\left(A\right)=6\left(x=7\right)\)

\(B=-\left|x-7\right|+6\)

vì \(-\left|x-7\right|\le0,\forall x\)

\(\Rightarrow B=-\left|x-7\right|+6\le0+6=6\)

\(\Rightarrow GTLN\left(B\right)=6\left(x=7\right)\)

\(C=\left|x+2\right|+\left|x+8\right|+1\)

\(\left|x+2\right|+\left|x+8\right|=\left|x+2\right|+\left|-x-8\right|\ge\left|x+2-x-8\right|=\left|-6\right|=6\)

\(\Rightarrow C=\left|x+2\right|+\left|x+8\right|+1\ge6+1=7\)

\(\Rightarrow GTNN\left(B\right)=7\)

\(D=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+4\)

- Với \(x< 1\)

\(D=1-x+2-x+3-x+4=10-3x>7\)

Nên không có GTNN và GTLN

- Với \(1\le x\le2\)

\(D=x-1+2-x+3-x+4\)

\(\Rightarrow D=6-x\)

\(1\le x\le2\Rightarrow-2\le-x\le-1\)

\(\Rightarrow4\le D=6-x\le5\)

\(\Rightarrow GTNN\left(D\right)=4;GTLN\left(D\right)=5\) (với \(1\le x\le2\))

- Với \(2< x\le3\)

\(D=x-1+2+x-3-x+4\)

\(\Rightarrow D=-x\)

\(2< x\le3\Rightarrow-3\le D=-x< -2\)

\(\Rightarrow GTNN\left(D\right)=-3\) (với \(2< x\le3\))

Bài E cũng tương tự, bạn tự làm nhé!

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
2 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{5}\times x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{10}\times x+\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{6}=0\)

\(\dfrac{1}{10}x-\dfrac{3}{2}=0\)

\(\dfrac{1}{10}x=\dfrac{3}{2}\)

\(x=15\)

2 tháng 8 2023

           \(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\).x + \(\dfrac{5}{6}\)

⇒   \(\dfrac{1}{5}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

⇒ \(\dfrac{2}{10}\).x - \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\)

⇒            \(\dfrac{1}{10}\).x = \(\dfrac{9}{6}\)

⇒                  x = \(\dfrac{9}{6}\) : \(\dfrac{1}{10}\)

⇒                  x = \(\dfrac{9}{6}\) . 10

⇒                  x = \(\dfrac{90}{6}\)

⇒                  x = 15

       Vậy x = 15