K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn trước ý trả lời đúngCâu 1. Câu “Mùa xuân về lúc nào không rõ” ý nói gì? *   A. Mùa xuân chưa về   B. Mùa xuân đã về rồi   C. Mùa xuân về lúc nào không rõCâu 2. Vì sao tác giả nói “Hoa muỗm chính là chiếc đồng hồ mùa xuân”? *   A. Vì hình dáng hoa muỗm giống chiếc đồng hồ   B. Vì hoa muỗm nở là báo hiệu mùa xuân về   C. Vì hoa muỗm thường nở vào một giờ nhất...
Đọc tiếp
Chọn trước ý trả lời đúngCâu 1. Câu “Mùa xuân về lúc nào không rõ” ý nói gì? *   A. Mùa xuân chưa về   B. Mùa xuân đã về rồi   C. Mùa xuân về lúc nào không rõCâu 2. Vì sao tác giả nói “Hoa muỗm chính là chiếc đồng hồ mùa xuân”? *   A. Vì hình dáng hoa muỗm giống chiếc đồng hồ   B. Vì hoa muỗm nở là báo hiệu mùa xuân về   C. Vì hoa muỗm thường nở vào một giờ nhất địnhCâu 3. Dòng nào ghi đúng, đủ những loài hoa được miêu tả trong bài? *   A. Hoa muỗm, hoa nhài, hoa chanh   B. Hoa muỗm, hoa bưởi, hoa xoan   C. Hoa muỗm, hoa nhài, hoa bưởiCâu 4. Tác giả có ấn tượng nhất với loài cây nào trong vườn? *   A. Cây xoan   B. Cây muỗm   C. Cây chanhCâu 5. Nội dung chính của bài văn là gì? *   A. Miêu tả vẻ đẹp của các loài hoa trong vườn khi mùa xuân đến   B. Miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật trong khu vườn khi mùa xuân đến   C. Miêu tả vẻ đẹp của những tán xoan trong vườn khi mùa xuân đếnCâu 6. Từ xuân trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc *   A. Cô ấy đã ngoài 30 nhưng vẫn còn xuân lắm.   B. Đã 30 cái xuân nhưng cô ấy vẫn chưa từng đi đâu ra khỏi thành phố.   C. Mùa xuân đến, trường chúng em lại tổ chức hoạt động trồng cây gây rừng.   D. Cả A và BCâu 7. Từ nào sau đây ghép với "đường" thì mang nghĩa chuyển *   A. thốt nốt   B. phèn   C. dây   D. Cả A và CCâu 8. Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vaò chỗ trống: * thiên chứcthiên hạthiên tàithiên bẩmKhông sợ...........chê cười.             Chú bé này có .....................về âm nhạc             ............. làm mẹ của người phụ nữ.             Nguyễn Huệ là một ..........quân sự.                  Không sợ...........chê cười.             Chú bé này có .....................về âm nhạc             ............. làm mẹ của người phụ nữ.             Nguyễn Huệ là một ..........quân sự.             Câu 9. Chia các thành ngữ, tục ngữ sau thành hai nhóm cho phù hợp. * Các hiện tượng thiên nhiênKinh nghiệm sản xuấtĐom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ         Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa         Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa         Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa         Năm trước được cau, năm sau được lúa            Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ         Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa         Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa         Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa         Năm trước được cau, năm sau được lúa         Câu 10. Trong các từ "bay" dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa * Từ đồng âmTừ nhiều nghĩaBác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt         Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời         Đạn bay rào rào         Chiếu áo này đã bay màu            Bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt         Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời         Đạn bay rào rào         Chiếu áo này đã bay màu
0
⦁ Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “chạy”, hãy đặt 1 câu văn có sử dụng từ “chạy” mang nghĩa đã cho: ⦁ Chạy với nghĩa chỉ hoạt động của máy móc.………………………………………………………………………………………..⦁ Chạy với nghĩa là di chuyển bằng chân với tốc độ cao.………………………………………………………………………………………..⦁ Chạy với...
Đọc tiếp
Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “chạy”, hãy đặt 1 câu văn có sử dụng từ “chạy” mang nghĩa đã cho: ⦁ Chạy với nghĩa chỉ hoạt động của máy móc.………………………………………………………………………………………..⦁ Chạy với nghĩa là di chuyển bằng chân với tốc độ cao.………………………………………………………………………………………..⦁ Chạy với nghĩa là tránh những điều không may sắp xảy ra.………………………………………………………………………………………..*Với các nghĩa trên, từ “chạy” trong trường hợp nào mang nghĩa gốc?………………………………………………………………………………………………….* Với các nghĩa trên, từ “chạy” trong trường hợp nào mang nghĩa chuyển?…………………………………………………………………………………………………. 
0
Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

(Trích sgk Ngữ văn 8 - Tập Một/ trang 42)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

b. Tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu ngắn gọn. (0,5 điểm)

c. Xác định 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh trong đoạn văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Dấu ngoặc kép trong câu được dùng để làm gì? (1,5 điểm)

“Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?

0