hãy giải thích hiện tượng đá sphinx ở ai cập bi lên sởi và có nguy cơ rụng phần đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 dd:
dd1 : AgNO3, KNO3
dd2 : (NH4)3PO4, Na2CO3
dd3 : BaCl2, MgBr2
vì những chất trong các dung dịch này đều không tác dụng với nhau.
2)
Dùng dung dịch HCl
có kết tủa là dd1
có khí thoát ra là dd2
không có hiện tượng gì là dd3
a) Phương trình hóa học
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) ;
2NaCl + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2HCl
b) \(n_{FeCl_3}=\frac{m}{M}=\frac{32,5}{162,5}=0,2\)(mol)
=> \(n_{NaCl}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=n.M=0,3.98=29,4\)(g)
=> \(C\%_{H_2SO_4}=\frac{m_{H_2SO_4}}{m_{dd}}.100\%=\frac{29,4}{200}.100\%=14,7\%\)
a/ FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 (kết tủa) + 3NaCl (1)
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O (2)
b/ mol của FeCl3 là : n=m/M = 32,5 / 162,5 =0,2 mol
100ml=0,1l
số mol của NaOH là : n = V / 22,4 = 0,1 / 22,4= 1/224 mol
=>> NaOH p/ứ hết , FeCl3 dư
theo PTHH(1) =>> số mol của Fe(OH)3 là 1/672 mol
theo pthh (2) =>> số mol H2SO4 là 1/672 : 2 * 3 = 1/448 mol
Tổng khối lượng của H2SO4 là : m=n*M = 1/448 * 980=0,21875 lít
Nồng đọ % của dd H2SO4 là : C% = 0,2 / 0,21875 * 100% = 91,42...~~ 91,4 %
-------------Chúc bạn học tốt !-------------------
a) PTHH Phản ứng Na2CO3 + Ba(OH)2 -----> 2NaOH + BaCO3
b) \(n_{Na_2CO_3}=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=n.M=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
c) \(m_{Ba\left(OH\right)_2}=n.M=0,1.171=17,1\left(g\right)\)
=> \(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{m_{Ba\left(OH\right)_2}}{m_{dd}}.100\%=\frac{17,1}{200}.100\%=8,55\%\)
31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc
49/ mình ko biết làm :((
50/ 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
=> Fe2O3 là chất rắn
số mol của Fe2O3 là : n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol
Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam
hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl
Ta dùng quỳ tím để phân bt
Nhóm 1 : KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
=> Cho H2SO4 vào lọ nào kết tủa trắng thì Là Ba(OH)2 , lọ còn lại là KOH
Nhóm 2 : HCl và H2S04 làm quỳ tím hóa đỏ
Cho Crôm lò nào kết tủa thì là HCL còn lại là H2SO4
Nhóm 3 : K2S04 không làm quỳ tím chuyển màu
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaNO3 và Na2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4 ↓
+) Không hiện tượng: NaNO3
Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua
AgNO3 + NaCl ---> AgCl + NaNO3
Xuất hiện kết tủa trắng của AgCl
HT
hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh