K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khỏa : mình cop mạng

 

Nhà Mạc

<p mso-margin-top-alt:auto;text-align:center;margin-bottom:auto"="" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px;">(1527 - 1592)

Mạc Thái Tổ (Đăng Dung)

1527 – 1529

Minh Đức

Mạc Thái Tông (Đăng Doanh)

1530 – 1540

Đại Chính

Mạc Hiến Tông

(Phúc Hải)

1541 – 1546

Quảng Hoà

Mạc Tuyên Tông

(Phúc Nguyên)

1546 -1561

Vĩnh Định (1547), Cảnh Lịch (1548 - 1553), Quang Bảo (1554 - 1561)

Mạc Mậu Hợp

1562 - 1592

Thuần Phúc (1562 - 1565), Sùng Khang (1566 - 1577), Diên Thành (1578 - 1585),Đoan Thái (1586 - 1587), Hưng Trị (1590), Hồng Ninh (1591 - 1592)

 

 

 

 

Nhà Hậu Lê

(Lê Trung Hưng)

Lê Trang Tông

1533 – 1548

Nguyên Hoà

Lê Trung Tông

1548 – 1556

Thuận Bình

Lê Anh Tông

1556 – 1573

Thiên Hữu (1557), Chính Trị (1588 - 1571), Hồng Phúc (1572 – 1573)

Lê Thế Tông

1573 – 1599

Gia Thái (1573 - 1577), Quang Hưng (1578 – 1599)

Lê Kính Tông

1600 - 1619

Thuận Đức (1600), Hoằng Định (1601 1919)

Lê Thần Tông

1619 - 1643

Vĩnh Tộ (1620 - 1628), Đức Long (1629 - 1634), Dương Hoà (1635 - 1643)

Lê Chân Tông

1643 - 1649

Phúc Thái

Lê Thần Tông

1649 - 1662

Khánh Đức (1649 - 1652), Thịnh Đức (1653 - 1657), Vĩnh Thọ (1658 - 1662), Vạn Khánh (1662). Thần Tông làm vua lần thứ 2 sau khi Chân Tông chết không có con nối dõi

Lê Huyền Tông

1662 - 1671

Cảnh Trị

Lê Gia Tông

1672 – 1675

Dương Đức (1672 - 1673), Đức Nguyên (1674 - 1675)

Lê Hy Tông

1676 – 1705

Vĩnh Trị (1676 – 1680), Chính Hoà (1681 - 1705)

Lê Dụ Tông

1705 – 1728

Vĩnh Thịnh (1705 - 1720), Bảo Thái (1720 - 1729)

Lê Đế Duy Phường (Hôn Đức Công)

1729 – 1732

Vĩnh Khánh

Lê Thuần Tông

1732 – 1735

Long Đức

Lê Ý Tông

1735 – 1740

Vĩnh Hựu

Lê Hiển Tông

1740 – 1786

Cảnh Hưng

Lê Mẫn Đế

1787 - 1789

Chiêu Thống

Triều Tây Sơn

Thái Đức Hoàng Đế (Nguyễn Nhạc)

1778 – 1793

Thái Đức

(1778 - 1802)

Quang Trung Hoàng Đế (Nguyễn Huệ)

1789 – 1792

Quang Trung

 

Cảnh Thịnh Hoàng Đế (Nguyễn Quang Toản)

1792 - 1802

Cảnh Thịnh (1792 - 1801), Bảo Hưng (1801 – 1802)

 

 

 

Chúa Trịnh

Trịnh Kiểm

1545 – 1569

 

Trịnh Cối

1569 – 1570

 

Trịnh Tùng

1570 – 1623

Thành Tổ Triết Vương

Trịnh Tráng

1623 – 1652

Văn Tổ Nghị Vương

Trịnh Tạc

1653 – 1682

Hoằng Tổ Dương Vương

Trịnh Căn

1682 – 1709

Chiêu Tổ Khang Vương

Trịnh Bách

1684

 

Trịnh Bính

1688

 

Trịnh Cương

1709 – 1729

Hy Tổ Nhân Vương

Trịnh Giang

1729 – 1740

Dụ Tổ Thuận Vương

Trịnh Doanh

1740 – 1767

Nghị Tổ Ân Vương

Trịnh Sâm

1767 – 1782

Thái Tổ Thịnh Vương

Trịnh Cán

1782

 

Trịnh Tông (Tr.Khải)

1782 – 1786

Đoan Nam Vương

Trịnh Bồng

1786 - 1787

Án Đô Vương

 

 

Chúa Nguyễn

1600 - 1802

Nguyễn Hoàng

1600 – 1613

 

Nguyễn Phúc Nguyên

1613 – 1635

 

Nguyễn Phúc Lan

1635 – 1648

 

Nguyễn Phúc Tần

1648 – 1687

 

Nguyễn Phúc Trăn

1687 – 1691

 

Nguyễn Phúc Chu

1691 – 1725

 

Nguyễn Phúc Chú

1725 – 1738

 

Nguyễn Phúc Khoát

1738 – 1765

 

Nguyễn Phúc Thuần

1765 – 1777

 

Nguyễn Phúc Ánh

1780 - 1802

 

Nhà Nguyễn

1802 - 1945

Nguyễn Thế Tổ

1802 – 1819

Gia Long

Nguyễn Thánh Tổ

1820 – 1840

Minh Mạng

Nguyễn Hiến Tổ

1841 – 1847

Thiệu Trị

Nguyễn Dực Tông

1848 – 1883

Tự Đức

Nguyễn Dục Đức

1883

Làm vua được 3 ngày

Nguyễn Hiệp Hoà

6 - 11/1883

Hiệp Hoà

Nguyễn Giản Tông

12 – 8/1884

Kiến Phúc

Nguyễn Hàm Nghi

1884 – 1885

Hàm Nghi

Nguyễn Cảnh Tông

1885 – 1888

Đồng Khánh

Nguyễn Thành Thái

1889 – 1907

Thành Thái

Nguyễn Duy Tân

1907 – 1916

Duy Tân

Nguyễn Hoằng Tông

1916 – 1925

Khải Định

 

Nguyễn Bảo Đại

1925 - 1945

Bảo Đại

\(\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{x^3+1}\)(ĐKXĐ: x<>-1)

\(=\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(x^2-x+1\right)-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2-3x+3-3x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{3x^2-6x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

16 tháng 4

Em cần làm gì với biểu thức này. 

15 tháng 4

\(m^2(x-1)=2(2x-3)+m\\\Leftrightarrow m^2x-m^2=4x-6+m\\\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+m-6\\\Leftrightarrow (m^2-4)x=(m-2)(m+3)\text{ (1) }\)

+, Xét \(m^2-4=0\Leftrightarrow m=\pm2\)

*) Với \(m=2\) thì pt (1) trở thành:

 \(\left(2^2-4\right)x=\left(2-2\right)\left(2+3\right)\)

\(\Leftrightarrow0x=0\) (luôn đúng)

\(\Rightarrow m=2\) thì pt (1) có vô số nghiệm

*) Với \(m=-2\) thì pt (1) trở thành:

\(\left[\left(-2\right)^2-4\right]x=\left(-2-2\right)\left(-2+3\right)\)

\(\Leftrightarrow0x=-4\) (vô lí)

\(\Rightarrow m=-2\) thì pt vô nghiệm

+, Xét \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Khi đó, pt (1) tương đương:

\(\left(m-2\right)\left(m+2\right)x=\left(m-2\right)\left(m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{m+2}\) (do \(m\ne\pm2\)\(\Rightarrow m\ne\pm2\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{m+3}{m+2}\).

Vậy: ...

15 tháng 4

giúp nhanh mình với mai mình kiểm tra r

 

15 tháng 4

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp bezout như sau.

  \(x^2\) + \(x\) - \(xy\) = 3y + 5

\(x^2\) + \(x\) - 5 = 3y + \(xy\)

\(x^2\) + \(x\) - 5 = y.(3 + \(x\))

y = \(\dfrac{x^2+x-5}{3+x}\)  (1); (đk \(x\) ≠ -3) 

\(\in\) Z ⇔ \(x^2\) + \(x\) - 5 ⋮ 3 + \(x\) 

Theo bezout ta có:

\(x^2\) + \(x\) - 5 ⋮ 3 + \(x\) 

⇔ (-3)2 + (-3) - 5 ⋮ 3 + \(x\)

⇔ 1 ⋮ 3 + \(x\)

3 + \(x\) \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(x\) \(\in\) {-4; -2}

Lập bảng ta có:

\(x\)  - 4  -2
y  = \(\dfrac{x^2+x-5}{3+x}\) -7 -3

Theo bảng trên ta có: (\(x;y\)) = (-4; -7); (-2; -3)

Vậy (\(x;y\)) = (-4; -7); (-2; -3)

     

 

 

Giải giúp em với ạ :<< <PASCAL> Số xuất hiện nhiều nhất Số trong xâu được hiểu là tập hợp các ký tự số đứng liền nhau trong xâu. Ví dụ: S "Kỳ thi HSG lop 6,7,8 nam học 2021-2022", có 5 số xuất hiện trong xâu là: 6, 7, 8, 2021, 2022. RENUM.PAS Yêu cầu: Hãy nhập vào từ bàn phím xâu ký tự S bất kỳ (0 < Length(S) <256), sau đó in ra sô xuất hiện nhiều nhất trong xâu. Nếu có nhiều số có cùng số lần xuất hiện và...
Đọc tiếp

Giải giúp em với ạ :<<

<PASCAL>

Số xuất hiện nhiều nhất
Số trong xâu được hiểu là tập hợp các ký tự số đứng liền nhau trong xâu. Ví dụ: S "Kỳ thi HSG lop 6,7,8 nam học 2021-2022", có 5 số xuất hiện trong xâu là: 6, 7, 8, 2021, 2022.
RENUM.PAS
Yêu cầu: Hãy nhập vào từ bàn phím xâu ký tự S bất kỳ (0 < Length(S) <256), sau đó in ra sô xuất hiện nhiều nhất trong xâu. Nếu có nhiều số có cùng số lần xuất hiện và nhiều nhất thì in ra số nhỏ nhất, nếu trong xâu không có số nào thì in ra số 0. Biết rằng, các số xuất hiện trong xâu là những số nguyên dương có không quá 6 chữ số.
Vi dụ:
Nhập vào: S='thu4ngay2thang2nam2022
In ra:

Giải thích: Có 3 số khác nhau xuất hiện trong
xâu là: 2, 4, 2022. Trong đó số 2 xuất hiện nhiều nhất với số lần là 2.
Sab12cd12bb12b9b9c9n6n3n3'
Giải thích: Có 3 số khác nhau xuất hiện trong xâu là: 3, 9, 12
9
Trong đó có 2 số xuất hiện nhiều nhất là 9 và 12, có cùng số lần xuất hiện là 3. Số 9 nhỏ Lơn 12 nên ta in ra số 9.

1
15 tháng 4

Bạn thử code này nhé
program RENUM;

var
    S: string;
    frequency: array[0..9] of integer; // Mảng đếm số lần xuất hiện của các số từ 0 đến 9
    maxFreq, maxNum, i, num: integer;

begin
    // Khởi tạo tất cả các phần tử trong mảng đếm về 0
    for i := 0 to 9 do
        frequency[i] := 0;

    // Nhập xâu ký tự S từ bàn phím
    writeln('Nhap vao xau ky tu S: ');
    readln(S);

    // Đếm số lần xuất hiện của các số từ 0 đến 9 trong xâu S
    for i := 1 to length(S) do
    begin
        if (S[i] >= '0') and (S[i] <= '9') then
        begin
            num := ord(S[i]) - ord('0');
            frequency[num] := frequency[num] + 1;
        end;
    end;

    // Tìm số có số lần xuất hiện nhiều nhất và nhỏ nhất
    maxFreq := 0;
    maxNum := 0;
    for i := 0 to 9 do
    begin
        if frequency[i] > maxFreq then
        begin
            maxFreq := frequency[i];
            maxNum := i;
        end;
    end;

    // In ra số xuất hiện nhiều nhất
    if maxFreq > 0 then
        writeln('So xuat hien nhieu nhat la: ', maxNum)
    else
        writeln('Trong xau khong co so nao.');

    readln;
end.

15 tháng 4

                                Giải

Số hình lập phương được sơn đúng một mặt là:

           (4 - 2) x (4 - 2) x 6 = 24 (hình)

Số hình lập phương có đúng hai mặt được sơn là:

          (4 - 2) x 12 = 24 (hình)

Kết luận: a, có 24 hình lập phương nhỏ được sơn đúng một mặt

                   có 24 hình lập phương nhỏ được sơn đúng hai mặt

 

   

 

 

 

 

 

12 tháng 6

a) Ở mỗi mặt, có 4 hình lập phương nhỏ được sơn một mặt (các hình được gạch sọc).

Ở sáu mặt có: 4.6 =24 (hình).

b) Ở mỗi cạnh, có 2 hình lập phương được sơn hai mặt (các hình ghi dấu "𝑥").

Ở 12 cạnh có : 2.12=24 (hình).

15 tháng 4

loading...  

Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = BC : 2 = 30 : 2 = 15 (cm)

BD = AB - AD = 10 - 6 = 4 (cm)

Do MD là đường phân giác của ∆AMB (gt)

⇒ AD/BD = AM/BM

⇒ AM = AD . BM : BD

= 6 . 15 : 4

= 22,5 (cm)

12 tháng 6

A B C M D 6 10 30

Ta có: 𝐴𝐵=𝐴𝐷+𝐷𝐵

Suy ra 𝐷𝐵=𝐴𝐵−𝐴𝐷=10−6=4 cm

𝐴𝑀 là trung tuyến của Δ𝐴𝐵𝐶 suy ra 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶

Suy ra 𝐵𝑀=𝐶𝑀=12𝐵𝐶=15 cm.

 Xét Δ𝐴𝐵𝑀 có 𝑀𝐷 là phân giác của góc 𝐴𝑀𝐵 nên

𝐴𝑀𝐵𝑀=𝐴𝐷𝐷𝐵

𝐴𝑀𝐵𝑀=64=32

Do đó 𝐴𝑀=32.𝐵𝑀=32.15=22,5 (cm).

 

15 tháng 4

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆AEH và ∆AHB có:

∠A chung

⇒ ∆AEH ∽ ∆AHB (g-g)

⇒ AH/AB = AE/AH

⇒ AH² = AE.AB

b) Xét hai tam giác vuông: ∆AFH và ∆AHC có:

∠A chung

⇒ ∆AFH ∽ ∆AHC (g-g)

⇒ AH/AC = AF/AH

⇒ AH² = AF.AC

Mà AH² = AE.AB (cmt)

⇒ AE.AB = AF.AC

c) Do AE.AB = AF.AC (cmt)

⇒ AE/AC = AF/AB

Xét ∆AEF và ∆ACB có:

AE/AC = AF/AB (cmt)

∠A chung

⇒ ∆AEF ∽ ∆ACB (c-g-c)

Gọi p và p' lần lượt là chu vi của ∆AEF và ∆ACB

⇒ p/p' = 20/30= 2/3

Do ∆AEF ∽ ∆ACB (cmt)

⇒ AE/AC = AF/AB = EF/BC = p/p' = 2/3

Gọi x, y lần lượt là diện tích của ∆AEF và ∆ACB

Do ∆AEF ∽ ∆ACB (cmt)

⇒ x/y = (2/3)² = 4/9

⇒ x/4 = y/9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/4 = y/9 = (y - x)/(9 - 4) = 25/5 = 5

x/4 = 5 ⇒ x = 5.4 = 20 (cm²)

y/9 = 5 ⇒ y = 5.9 = 45 (cm²)

Vậy diện tích ∆AEF là 20 cm², diện tích ∆ACB là 45 cm²

loading...  loading...  loading...  loading...  

15 tháng 4

Có 6 khả năng rút được thẻ số 3 nên xác suất của biến cố "Thẻ rút ra là thẻ đánh số 3" là:

P = 6/20 = 3/10

15 tháng 4

              Giải:

 Đổi 1 giờ 30 phút  = 1,5 giờ

Cứ một giờ ca nô xuôi dòng được: 1 : 1,5  = \(\dfrac{2}{3}\)(quãng sông AB)

Cứ một giờ ca nô ngược dòng được: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng sông AB)

Cứ một giờ dòng nước chảy được: (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)) : 2 = \(\dfrac{1}{12}\)(quãng sông AB)

Quãng sông AB dài là: 3 : \(\dfrac{1}{12}\) = 36 (km)

Vận tốc ca nô khi ngược dòng là: 36 : 2 = 18 (km/h)

Vận tốc riêng của ca nô là: 18 + 3  = 21 (km/h)

Kết luận: Quãng sông AB dài 36 km

               Vận tốc riêng của ca nô là 21 km/h

15 tháng 4

Gọi x (km/h) là vận tốc riêng của ca nô (x > 3)

Vận tốc đi xuôi dòng từ A đến B: x + 3 (km/h)

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Quãng đường đi xuôi dòng: (x + 3).1,5 (km)

Vận tốc đi ngược dòng từ B về A: x - 3 (km/h)

Quãng đường đi ngược dòng: (x - 3).2 (km)

Do đi cùng một quãng đường AB nên ta có phương trình:

(x + 3).1,5 = (x - 3).2

1,5x + 4,5 = 2x - 6

2x - 1,5x = 4,5 + 6

0,5x = 10,5

x = 10,5 : 0,5

x = 21 (nhận)

Vậy vận tốc riêng của ca nô là 21 km/h