K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình nào? A. Phân bào. B. Hấp thụ chất dinh dưỡng. C. Vận động. D. Trao đối chất và năng lượng. Câu 2: Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa? A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa. B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa. C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong. D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào. Câu 3: Qua quá trình nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình nào?

A. Phân bào.

B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.

C. Vận động.

D. Trao đối chất và năng lượng.

Câu 2: Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?

A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.

B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.

C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong.

D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.

Câu 3: Qua quá trình nguyên phân, bộ NST ở tế bào con được tạo ra từ tế bào mẹ (2n) có đặc điểm gì? 

A. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép

B. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn

C. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn

D. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép

Câu 4: Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?

A. Sự tự nhân đôi của NST xảy ra trong nhân ở kỳ trung gian.

B. Sự phân li đồng đều của các NST đơn trong từng NST kép về hai tế bào con.

C. Sự phân li đồng đều của các NST kép về hai tế bào con.

D. Cả A và B.

Câu 5: NST kép là?

A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Câu 6: Trung thể có chức năng gì trong quá trình nguyên phân?

A. Tạo ra vách ngăn cách chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.

B. Tạo thoi phân bào, định hướng cho sự phân bào.

C. Mang vật chất di truyền, nhờ các cơ chế nhân đôi và phân li làm cho số lượng NST của hai tế bào con giống với tế bào mẹ.

D. Giúp các NST đính trên các dây tơ và phân li về hai cực trong phân bào.

Câu 7: NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân?

A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau.

B. Kỳ trung gian, kỳ đầu.

C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa.

D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối.

Câu 8: Hoạt động nhân đôi của NST có cơ sở từ?

A. Sự nhân đôi của tế bào chất.

B. Sự nhân đôi của NST đơn.

C. Sự nhân đôi của sợi nhiễm sắc.

D. Sự nhân đôi của ADN.

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

A. Crômatit chính là NST đơn.

B. Trong phân bào, có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tơ vô sắc được hình thành.

C. Ở kì giữa quá trình phân bào, mỗi NST đều có dạng kép và giữa hai crômatit đính nhau tại tâm động.

D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động.

Câu 10: Trong chu kì nguyên phân, trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại là: 

A. Kỳ đầu và kỳ cuối

B. Kỳ sau và kỳ cuối

C. Kỳ sau và kỳ giữa

D. Kỳ cuối và kỳ giữa

Câu 11: Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể? 

A. Tế bào sinh sản

B. Tế bào sinh dưỡng

C. Tế bào trứng

D. Tế bào tinh trùng

 

1
28 tháng 9 2023

Câu 3: Chọn B

nó tồn tại ở trạng thái đơn ấy bé ơi vì trạng thái NST đơn ở kì sau rồi, hết kì cuối vẫn đơn tạo các TB có bộ NST 2n NST đơn. Sau này NP tiếp mới thành NST kép ở kì trung gian NP.

1 A

2 B

3 B

4 D

5 A

6 B 

7 C

8 D 

9 A 

10 B

11 B

- Nhận định đó là đúng.

- Quang hợp đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ cho đời sống thực vật và cũng làm nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật khác. \(\rightarrow\) Quang hơp đóng vai trò lớn trong việc duy trì sự sống, ổn định và phát triển của các loài.

- Nếu không có quang hợp \(\rightarrow\) Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị gián đoạn, các loài thiếu khí \(O_2\) để tồn tại do đó không thể phát triển.

26 tháng 9 2023

Ai giúp e với ạ-((

Bài 2

- Ở $F_1$ ta có: $315$ thân cao\(:\) $110$ thân thấp \(\simeq3:1\) \(\rightarrow\) Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. \(\rightarrow\) \(P:\) dị hợp \(\times\) dị hợp.

- Quy ước: \(A\) thân cao; \(a\) thân thấp.

\(P:\) \(Aa\)   \(\times\)   \(Aa\)

\(Gp:\) \(A,a\)        \(A,a\)

\(F_1:\) \(1AA;2Aa;1aa\) (3 thân cao; 1 thân thấp)

Bài 1

- Ở \(F_1\) toàn quả tròn \(\Rightarrow\) Quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài.

- Quy ước: \(A\) quả tròn; \(a\) quả dài.

- Do là 2 giống cà chua khác nhau nên ta có: Quả tròn thuần chủng \(\times\) Quả dài

\(P:\) \(AA\)   \(\times\)   \(aa\)

\(Gp:\) \(A\)           \(a\)

\(F_1:100\%Aa\) (Quả tròn)

24 tháng 9 2023

Sửa lại đề 1 chút là thuận tay phải mới là trội hoàn toàn nhé.

Sơ đồ phả hệ:

 Kí hiệu alen thuận tay phải và gen thuận tay trái lần lượt là A và a. Gen nằm trên NST thường.

 Cặp bố mẹ (1), (2) sinh ra người con (5) thuận tay trái (có KG aa) nên kiểu gen của (1), (2) đều phải có 1 alen lặn a. Hơn nữa, cả cặp bố mẹ (1), (2) đều thuận tay phải nên cả 2 đều phải có KG là Aa.

 Thế thì người con (4) hoặc có KG AA hoặc Aa. KG của người vợ (3) chắc chắn là aa. Vì cặp vợ chồng (3), (4) sinh ra người con (7) có KG aa nên KG của người con trai (4) là Aa. Dẫn đến người con (8) phải có KG Aa.

 Cặp vợ chồng (5), (6) sinh ra người con (9) thuận tay phải nên người con (9) phải có KG Aa. Trong khi người chồng (6) có thể mang KG AA hoặc Aa.

 

- Cơ quan sinh sản của hạt trần: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.

23 tháng 9 2023

quy ước gen:

tính trạng trội (H.đỏ) tính trạng lặn(H.trắng)

*sơ đồ lai

TH1:

P:  AA  x  aa

Gp:  A           a 

F1: Aa

F1 x F1 : Aa x Aa

GF1: A,a   A,a

F2: AA,Aa,Aa,aa

TH2:

P: Aa x aa

Gp A,a   a

F1: Aa, aa

→TH1: KH: 3 hoa đỏ 1 hoa trắng; KG: 1AA 2Aa 1aa

→TH2: KH: 1 hoa đỏ, 1 hoa trắng; KG : 1Aa 1aa

 

23 tháng 9 2023

xl mik thiếu : A= hoa đỏ; a = hoa trắng