K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(16,8l\left(đktc\right)?\\ n_{KK}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75mol\\ n_{O_2}=0,75\cdot20\%:100\%=0,15mol\\ m_{O_2}=0,15.32=4,8g\\ BTKL:m_X+m_{O_2}=m_Y\\ \Rightarrow m_Y=m_X+m_{O_2}\\ \Rightarrow m_Y=m=11,2+4,8=16g\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi kim loại cần tìm là M;

\(M+2HCl=MCl_2+H_2\)

Vậy cần 0,15 mol M để có được 0,15 mol \(H_2\)

\(M_M=\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{3,65}{0,15}\approx24\)

Vậy tên kim loại là Magnesium

\(\left(1\right)C_4H_{10}\rightarrow CH_4+C_3H_6\)  (PƯ cracking)

\(\left(2\right)CH_4\rightarrow C_2H_2+H_2\)  (điều kiện: làm lạnh nhanh)

\(\left(3\right)CH\equiv CH+H_2\rightarrow CH_2=CH_2\)   (điều kiện: Pd/PbCO3, t0)

\(\left(4\right)CH_2=CH_2+KMnO_4+H_2O\)\(\rightarrow C_2H_6O_2+MnO_2+KOH\)

\(\left(5\right)nCH_2=CH_2\rightarrow\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\) (điều kiện: nhiệt độ, xúc tác)

\(\left(6\right)3CH\equiv CH\rightarrow C_6H_6\)    (điều kiện: xúc tác carbon, nhiệt độ)

\(\left(7\right)C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)

\(\left(8\right)C_6H_6+C_2H_4\rightarrow C_6H_5-CH_2-CH_3\)

\(\left(9\right)C_6H_5-CH_2-CH_3\rightarrow C_8H_8+H_2\)

29 tháng 1

\(a.CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.nH_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,05mol\\ n_{muối.ngâm.nước}=n_{FeSO_4}=0,05mol\\ M_{muối.ngậm.nước}=\dfrac{13,9}{0,05}=278g/mol\\ M_{FeSO_4.nH_2O}=152+18n=278g/mol\\ \Rightarrow n=7\\ \Rightarrow CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.7H_2O\\ b.200ml=0,2l\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)

29 tháng 1

giúp mình với ạ

4 tháng 2

2Fr + 2H2O --> 2FrOH + H2

Tuy nhiên Fr không có đồng vị bền (cực hiếm) nhưng nó vẫn là kim loại kiềm !

24 tháng 1

a) \(n_{NaOH}=C_{M,NaOH}\cdot V_{NaOH}=2\cdot0,2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\) 

Theo PTHH: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{n_{HCl}}{C_{M,HCl}}=\dfrac{0,4}{1,2}=\dfrac{1}{3}\left(l\right)\)  

b) Thể tích dung dịch sau phản ứng là:

\(0,2+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{15}\left(l\right)\)

Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow C_{M,NaOH}=\dfrac{0,4}{\dfrac{8}{15}}=0,75\left(M\right)\) 

24 tháng 1

dòng cuối là NaCl :)))

23 tháng 1

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{22,72}{142}=0,16mol\\ 4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\\ a.n_P=0,16\cdot\dfrac{4}{2}=0,32mol\\ m=m_P=0,32.31=9,92g\\ b.n_{O_2}=0,16\cdot\dfrac{5}{2}=0,4mol\\ 0V=V_{O_2}=0,4.22,4=8,96l\)

21 tháng 1

D là SO2

\(n_{SO_2}=\dfrac{28}{22,4}=1,25\left(mol\right)\)

Ta có: 80nCuO + 12nC = 21,4 (1)

BT e, có: 4nC = 2nSO2 = 1,25.2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,17375\left(mol\right)\\n_C=0,625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

BTNT C, có: nCO2 = nC = 0,625 (mol)

⇒ mA = 21,4 - 0,625.44 = -6,1 → vô lý

Bạn xem lại xem đề cho CO hay CO2 nhé.