K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

3/

Xét \(\Delta ABC\) có \(\widehat{CBA}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với \(\widehat{CAB}\) ) (1)

Xét (O) có

\(sđ\widehat{COA}=sđ\)cung CA (góc ở tâm) (2)

\(sđ\widehat{CBA}=\frac{1}{2}sđ\) cung CA (góc nội tiếp đường tròn) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{COA}=2\widehat{ACH}\) (4)

Gọi I là giao của MN và CH => I là trung điểm CH (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> I là tâm đường tròn đường kính CH

Xét đường tròn (I) có

\(sđ\widehat{MIH}=sđ\)cung MH (góc ở tâm đường tròn)

\(sđ\widehat{ACH}=\frac{1}{2}sđ\) cung MH (góc nội tiếp đường tròn)

\(\Rightarrow\widehat{MIH}=2\widehat{ACH}\)(5)

Mà \(\widehat{MIH}=\widehat{CIN}\) (góc đối đỉnh) (6)

Từ (4) và (5) và (6) \(\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{CIN}\)

Xét tg vuông CHO có \(\widehat{HCO}+\widehat{CAO}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HCO}+\widehat{CIN}=90^o\)

Gọi F là giao của MN với CO => \(\widehat{CFI}=90^o\Rightarrow KI\perp CO\)

Xét \(\Delta CQH\) có

KQ = KH; IC = IH => KI là đường trung bình của \(\Delta CQH\) => KI // CQ

\(\Rightarrow CQ\perp CO\) => CQ là tiếp tuyến của (O)

30 tháng 11 2021

-2.4111105e+13

30 tháng 11 2021

= -2.41111053761834*10^13

TL

có nha bn chỉ ko đăng cái j linh tinh như hình này nội dung 18+ vân vân

@Xoài

30 tháng 11 2021

được nha bn 

HT~~~

30 tháng 11 2021

Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AC' và CA'.

CC' giao MN tại I

Xét tam giác AC'C. P là trung điểm AC', M là trung điểm của AC

=> PM là đường trung bình tam giác AC'C => PM//CC'

hay C'I//PM

C' là trọng tâm tam giác ABD => C'N=AN/3.(T/c trọng tâm)

Mà P là trung điểm AC' => C' là trung điểm PN.

Xét tam giác PNM: C' là trung điểm PN, C'I//PM => I là trung điểm của MN

=> CC' đi qua trung điểm của MN (1)

Tương tự ta chứng minh được AA' đi qua trung điểm MN (2)

Tương tự xét trong tam giác DMB: BB' và DD' cùng đi qua trung điểm I của MN (3)

Từ (1),(2) và (3) => AA';BB';CC';DD',MN đồng quy (đpcm).

Bạn dựa theo dạng này

30 tháng 11 2021

Vậy B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳngAC (1)
Tương tự ta có AD=CD (gt)
Vậy D nằm trên đường trung trực của AC (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra BD là đường trung trực của AC (đpcm)

b,ΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒ˆBAD=ˆBCDΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒BAD^=BCD^

Ta lại có :

ˆBAD+ˆBCD=3600−ˆB−ˆDBAD^+BCD^=3600−B^−D^

=3600−1000−700=1900=3600−1000−700=1900

do đó :ˆA=ˆC=1900:2=950

30 tháng 11 2021

Xét trường hợp ΔΔABC nhọn và ^MBC > ^MCA (các trường hợp khác chứng minh tương tự)

Khi đó D thuộc tia đối của tia BA, E và F tương ứng nằm trên cạnh BC, CA.

Hình tự vẽ nhé

Vì các tứ giác MDBE, ABMC và MCFE nội tiếp nên ^MED = ^MBD = ^ACM = 180o - ^MEM

=> ^MED + ^MEF = 180o <=> ^DEF = 180o.

Vậ D, E, F thẳng hàng (đpcm)

P/s: Bài toán trên theo mình nhớ không lầm thì là đường thẳng sim sơn

30 tháng 11 2021

Bạn chỉ cần dựa theo dạng này nhé

Tứ giác ABMC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=180^0\)

Mà \(\widehat{ACM}+\widehat{MCE}=180^0\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MCE}\)

D và E cùng nhìn CM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow CDME\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{MCE}=\widehat{MDE}\) (cùng chắn ME) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{MDE}\)

Mặt khác D và F cùng nhìn BM dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow BFDM\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{FDM}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MDE}+\widehat{FDM}=180^0\Rightarrow\) D, E, F thẳng hàng

30 tháng 11 2021

Chỉ cần thay \(p=3,6\left(atm\right)\)vào công thức \(p=\frac{1}{10}d+1\)ta có \(3,6=\frac{1}{10}d+1\)rồi tìm d thôi mà?

29 tháng 11 2021

Bạn chọn:
1.Vi phạm và báo cáo 

       hay

2.Theo dõi luật lệ và nhận lỗi

29 tháng 11 2021

Hello bạn nhưng ko đăng câu hỏi linh tinh nha