Chứng minh nếu \(\left(\sqrt{x^2+3}+x\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)=3\) thì x+y=0 nhanh vs mik cần gấp r ạ tối mình đi hc thêm ;)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chữ số hàng chục là: a
Chữ số hàng đơn vị là: b
ĐK: \(1\le a\le9;0\le b\le9\)
Khi đó ta có: \(a-b=5\) (1)
Số đó có dạng: \(\overline{ab}=10a+b\)
Số đó chia cho tổng hai chữ số của nó được thương là 7 và dư 6 nên ta có pt:
\(\Rightarrow10a+b=7\left(a+b\right)+6\)
\(\Leftrightarrow10a+b=7a+7b+6\)
\(\Leftrightarrow3a-6b=6\Leftrightarrow a-2b=3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=5\\a-2b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=2\end{matrix}\right.\) (tm)
Vậy số cần tìm là 72
tham khảo nhé
Giả sử là số hữu tỉ là phân số tối giản, m; n ∈ Z, m ≠ 0)
Điều này chứng tỏ m2 ⋮ 7 mà 7 là số nguyên tố nên m ⋮ 7
Đặt m = 7k (k ∈ Z), suy ra m2 = (7k)2 = 49k2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 7n2 = 49k2 ⇒ n2 = 7k2
⇒ n2 ⋮ 7 ⇒ n ⋮ 7 (vì 7 là số nguyên tố)
Do đó cả m và n đều cùng chia hết cho 7, vậy không phải phân số tối giản, mâu thuẫn.
Vậy giả sử sai nên là số vô tỉ (đpcm).
Ta có \(x+y+xy=3\Leftrightarrow-xy=x+y-3\). Khi đó \(P=\dfrac{3}{x+y}+x+y-3\)
Đặt \(x+y=t\left(t>0\right)\). Khi đó: \(P=\dfrac{3}{t}+t-3\)
Lại có \(xy\le\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}\) \(\Leftrightarrow3=x+y+xy\le\left(x+y\right)+\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}\) \(=t+\dfrac{t^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow t^2+4t\ge12\) \(\Leftrightarrow t\ge2\)
Khi đó \(P=\dfrac{3}{t}+t-3=\dfrac{3}{t}+\dfrac{3}{4}t+\dfrac{t}{4}-3\)
\(\ge2\sqrt{\dfrac{3}{t}.\dfrac{3}{4}t}+\dfrac{2}{4}-3\) (chú ý rằng \(t\ge2\))
\(=2.\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}-3\)
\(=\dfrac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=2\\\dfrac{3}{t}=\dfrac{3}{4}t\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t=2\) \(\Leftrightarrow x+y=2\) \(\Rightarrow xy=1\)
\(\Rightarrow x=y=1\)
Vậy \(minP=\dfrac{1}{2}\) khi \(x=y=1\)
Ta có: \(mx+7=6\) (1) (m ≠ 0)
\(\Leftrightarrow mx=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{m}\)
Lại có: \(\frac{x}{2}+m=1\) (2)
\(\Leftrightarrow \frac{x}{2}=1-m\)
\(\Leftrightarrow x=2-2m\)
Để 2 phương trình (1) và (2) có nghiệm bằng nhau thì:
\(\frac{-1}{m}=2-2m\\\Leftrightarrow2m-2-\frac{1}{m}=0\\\Leftrightarrow 2m^2-2m-1=0(\text{vì }m\ne0)\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} m=\frac{1+\sqrt3}{2}(tmdk)\\ m=\frac{1-\sqrt3}{2}(tmdk) \end{array} \right. \)
$\text{#}Toru$
Ta có pt(1):
\(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow mx=6-7=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\)
Pt(2) \(\dfrac{x}{2}+m=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=1-m\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(1-m\right)=2-2m\)
Vì 2 phương trình có nghiệm bằng nhau nên:
\(-\dfrac{1}{m}=2-2m\)
\(\Leftrightarrow-1=m\left(2-2m\right)\)
\(\Leftrightarrow-1=2m-2m^2\)
\(\Leftrightarrow2m^2-2m-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\\m=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy: ...
Ta có pt(1): \(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow mx=6-7\)
\(\Leftrightarrow mx=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\)
pt(2): \(\dfrac{x}{2+m}=1\left(m\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1\cdot\left(2+m\right)=m+2\)
Vì 2 pt có 2 nghiệm bằng nhau nên ta có:
\(-\dfrac{1}{m}=m+2\)
\(\Leftrightarrow-1=m\left(m+2\right)\)
\(\Leftrightarrow-1=m^2+2m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow m+1=0\)
\(\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right)\)
Vậy: ...
\(xy< =\dfrac{x^2+y^2}{2}\)
=>\(xy< =\dfrac{2}{2}=1\)
=>xy+1<=2
Dấu '=' xảy ra khi xy=1
=>\(x=\dfrac{1}{y}\)
\(\left(x+y\right)\left(1+xy\right)^3=16\)
=>\(\left(y+\dfrac{1}{y}\right)\left(1+1\right)^3=16\)
=>\(y+\dfrac{1}{y}=2\)
=>y=1
=>x=1
Giả sử x+y=0
=>x=-y
\(\left(\sqrt{x^2+3}+x\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)\)
\(=\left(\sqrt{\left(-y\right)^2+3}-y\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)\)
\(=\left(\sqrt{y^2+3}-y\right)\left(\sqrt{y^2+3}+y\right)\)
\(=y^2+3-y^2=3\)(Đúng với Giả thiết)
=>ĐPCM
minh cam on cau