Phân biệt nguyên phân và giảm phân I theo các đặc điểm sau: loại tế bào tham gia,diễn biến,kết quả,ý nghĩa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) 10FeSO4+2KMno4+8H2SO4\(\rightarrow\)5Fe2(SO4)3+2MnSO4+8H2O
Chất khử :2Fe(+2)\(\rightarrow\)Fe2(+3)2e
CHẤT OXH: Mn(+7)+5e\(\rightarrow\)Mn(+2)
E)
\(\hept{\begin{cases}2FE\rightarrow2Fe\\MN+5e\rightarrow Mn\end{cases}}\)CHẤT KHỬ : FeSO4; CHẤT OXI HÓA : KMnO4
HT
TL:
b,10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O
e,3CI2 +6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
HT
a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4
b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2
c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7
a) Số oxi hóa của cacbon lần lượt là: +4, +2 , 0, +4, +4, +4
b) Số oxi hóa của lưu huỳnh lần lượt là: +4, +4, -2, 0,+4, + 6, -2
c) Số oxi hóa của clo lần lượt là: +7, +1, 0, -1, +5, +7
Phương trình hóa học của phản ứng:
\(M_{Fe}SO_4.7H_20=56+32+16,4+7,18=278\left(g\right).\)
\(n_{Fe}SO_4.7H_20==\frac{1,37}{278}\)\(=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\frac{1}{5}\)\(.n_{Fe}SO_4=\frac{0,005}{5}\)
\(V_{ddKMnO_4}=\frac{0,001}{0,1}\)\(=0,01\left(l\right)\)
Điều chế MgCl2 bằng:
- Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2
- Phản ứng thế: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
- Phản ứng trao đổi: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
HT
TL:
Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bị mất đi thì
A. vật dừng lại ngay
B. vật đổi hướng chuyển động
C. vật tiếp tục chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại
D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
HT
\(\hept{\begin{cases}x.y+x+y=11\\x^2.y+x.y^2=30\end{cases}}\)
Ta đặt S = x+ y và P = x-y , hệ trở thành :
\(\hept{\begin{cases}P+S=11\\PS=30\end{cases}}\hept{\begin{cases}S=5;P=6\\S=6;P=5\end{cases}}\)
Với S = 5 ; P = 6 ta được : \(\hept{\begin{cases}xy=6\\x+y=6\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}y=6-x\\x\left(6-x\right)-5=0\end{cases}}=\hept{\begin{cases}y=6-x\\x^2-6x+5=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)
Với P = 6 ;S = 5 ta có :
\(\hept{\begin{cases}y=5-x\\x\left(5-x\right)-6=0\end{cases}}=\hept{\begin{cases}y=5-x\\x^2-5x+6=0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}\)
Vậy nghiệm củ hệ là \(\left(1;5\right);\left(5;1\right):\left(2;3\right):\left(3;2\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(y+1\right)=xy\\\left(x+8\right)\left(y-2\right)=xy\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy+x-2y-2-xy=0\\xy-2x+8y-16-xy=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y-2=0\\-2x+8y-16=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=2\\-2x+8y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=4\\-2x+8y=16\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4y=20\\x-2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x=2+2y=2+2\cdot5=12\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=5\end{matrix}\right.\)
A. Giống nhau
- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đôi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
B. Khác nhau
Nguyên phân
Giảm phân
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
Có một lần phân bào.
Có hai lần phân bào.
Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo.
Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.
Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào.
Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào.
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con.
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con.
Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên.
Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa.
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ.
Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.
9x9x9x9x9x8= ?