K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số ngày cần phải làm theo kế hoạch là x (ngày, x>0,x thuộc N*, x>2)
=>Tổng số áo theo dự định là 50x (áo)
=>Tổng số áo theo kế hoạch là:60(x-2) (áo)
Theo đề bài ta có PT sau: 60(x-2) - 50x = 20
=>60x -120 -50x = 20 => 10x = 140 => x =14 (ngày)
Số áo phải làm theo kế hoạch là: 50 x 14 = 700 (cái áo)
Đáp số: 700 cái áo

Tick cho mk nha bạn!Cái này thì mk có đi học thêm mà cô giáo đó đã giải rồi nên đúng á!
 

28 tháng 6 2022

Xét \(\Delta ABH\), ta có: \(\widehat{AHB}=90^o\)

Áp dụng định lí Pytago:

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow15^2=12^2+BH^2\Rightarrow BH^2=81\Rightarrow BH=9cm\)

Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH:

\(AB^2=BC.BH\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{15^2}{9}=25cm\)

Ta có: \(BC=BH+HC\Rightarrow HC=BC-BH=25-9=16cm\)

 

Xét \(\Delta ABC\), ta có: \(\widehat{BAC}=90^o\)

Áp dụng định lí Pytago:

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow25^2=15^2+AC^2\Rightarrow AC^2=400\Rightarrow AC=20cm\)

27 tháng 6 2022

\(\dfrac{x^2.\left(x+3\right)}{x.\left(x+3\right)^2}=\dfrac{x.\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)^2}=\dfrac{x}{x+3}\)

27 tháng 6 2022

\(\dfrac{x^{2^{ }}\left(x+3\right)}{x\left(x+3\right)^2}\) =  \(\dfrac{x}{x+3}\)

27 tháng 6 2022

 

A B C D E H x I

a/

Ta có

BM = CM (gt)

MA=MD (gt) 

=> ABDC là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => AB=CD (cạnh đối hbh)

b/

E đối xứng A qua BC => HA=HE

MA=MD (gt)

=> HM là đường trung bình của tg ADE => HM//DE hay BC//DE

=> BCDE là hình thang (1)

Ta có

 E đối xứng A qua BC => \(BC\perp AE\) => BC là đường cao tg ABE

E đối xứng A qua BC => BC là trung trực của AE => BC là trung trực của tg ABE

=> tg ABE cân tại B (tam giác có đường cao đường thời là đường trung trực thì tg đó là tg cân)

=> AB=BE (cạnh bên tg cân ABE)

Mà AB=CD (cmt)

=> BE=CD (2)

Từ (1) và (2) => BCDE là hình thang cân

c/

Xét tứ giác AIDH có

AI//DH (gt) (1)

\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{MDH}\)  (góc so le trong) (2)

MA=MD (gt) (3)

\(\widehat{AMI}=\widehat{DMH}\) (góc đối đỉnh) (4)

Từ (2) (3) (4) => tg AMI = tg DMH (g.c.g) => AI=DH (5)

Từ (1) và (5) => AIDH là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh) => ID=AH (cạnh đối hbh)

 

27 tháng 6 2022

A B C H D E F G M N I K

a/

Xét tg vuông BMD và tg vuông AHB có

\(BD\perp AB;BM\perp AH\Rightarrow\widehat{MBD}=\widehat{HAB}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

BD=AB (cạnh hình vuông ABDE)

=> tg BMD = tg AHB (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> DM = BH

C/m tương tự ta cũng có

FN=CH

=> DM+FN=BH+CH=BC (đpcm)

b/

Trong hình vuông đường chéo là phân giác hai góc đối nên

\(\widehat{DAE}=\widehat{FAG}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}+\widehat{FAG}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{FAD}=\widehat{DAE}+\widehat{FAG}+\widehat{EAG}=90^o+90^o=180^o\)

\(\Rightarrow F;A;D\) thẳng hàng

c/

C/m tương tự câu b ta cũng có A; B; G thẳng hàng và A; C; E thẳng hàng

AH cắt DE tại K và cắt EG tại I

Xét tg vuông ABC và tg vuông AEG có

AB=AE; AC=AG (cạnh hình vuông) => tg ABC = tg AEG (Hai tg vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{AGE}\) (1)

Xét tg vuông ABC có

\(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) (2)

Ta có EK//EG \(\Rightarrow\widehat{AKE}=\widehat{KAG}\) (góc so le trong) (3)

\(\widehat{KAG}=\widehat{BAH}\) (góc đối đỉnh) (4)

Từ (1) (2) (3) (4) \(\Rightarrow\widehat{AKE}=\widehat{AGE}\)

Xét tg vuông AKE và tg vuông AGE có

\(\widehat{AKE}=\widehat{AGE}\) (cmt)

AE chung

=> tg AKE = tg AGE (hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => EK=EG

Mà EK//AG

=> AEKG lag hbh (tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

=> AK; EG là đường chéo hbh => IE = IG (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

d/

Do AEKG là hbh => AE//KG

Mà AE//FG

=> K; G; E thẳng hàng (Từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ duy nhất đựng được 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)

=> AH; DE; FG đồng quy

 

 

 

 

 

27 tháng 6 2022

mik cần gấp nên mn giúp mik vs . mn có thể vẽ hình giúp mik luôn nhé

26 tháng 6 2022

\(x\left[2\left(x-2\right)+\left(x+5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2\left(x-2\right)+\left(x+5\right)=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2x-4+x+5=0\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(S=\left\{0;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

26 tháng 6 2022

`x[2(x-2)+(x+5)]=0`

`<=>x(2x-4+x+5)=0`

`<=>x(3x+1)=0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} x=0\\ 3x+1=0\end{matrix}\right.$

`<=>` $\left[\begin{matrix} x=0\\ x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.$

Vậy `S={0;[-1]/3}`

26 tháng 6 2022

vẽ hình thử đi rồi biết !